Thứ Hai, 30 tháng 8, 2010

llsoundandlightll.blogspot.com

Chào Mừng bạn đến với Blog Âm Thanh - Ánh Sáng - Sân Khấu lớn nhất VIỆT NAM, đây là blog do một cá nhân sưu tầm và biên tập, nơi bạn có thể cập nhật kỹ thuật, những thông tin mới nhất trong lĩnh vực công nghệ giải trí, các hệ thống âm thanh ánh sáng chuyên nghiệp.
Mọi vấn đề khúc mắc, trợ giúp về kỹ thuật mình rất vui lòng được học hỏi và giải đáp cùng các đồng nghiệp
Email: llsoundandlightll@gmail.com
Hotline: 0906715077

http://llsoundandlightll.blogspot.com

llsoundandlightll.blogspot.com

Chào Mừng bạn đến với Blog Âm Thanh - Ánh Sáng - Sân Khấu lớn nhất VIỆT NAM, đây là blog do một cá nhân sưu tầm và biên tập, nơi bạn có thể cập nhật kỹ thuật, những thông tin mới nhất trong lĩnh vực công nghệ giải trí, các hệ thống âm thanh ánh sáng chuyên nghiệp.
Mọi vấn đề khúc mắc, trợ giúp về kỹ thuật mình rất vui lòng được học hỏi và giải đáp cùng các đồng nghiệp
Email: llsoundandlightll@gmail.com
Hotline: 0906715077

http://llsoundandlightll.blogspot.com

Chords and Voicing for Jazz Vibes in 10 Steps by Jon Metzger

oday's jazz vibes player enjoys many roles
Today's jazz vibes player enjoys many roles. He can perform with a rhythm section as a horn player does, stating the melody and improvising single note lines using just two mallets. Or he can perform solo, using four mallets to play the melody, chords, and rhythmic accompaniment. He can also function equally as well in a small group as other chording instruments such as piano and guitar, providing accompaniment with four mallets for horn players and singers.

I play in all three of the above situations regularly and have found that, especially in the latter two, a strong knowledge of chords, including how to play them on the vibes and what parts of chords are important for any given situation, is the key to playing well.

Before I show you how I learned to play chords- and how I teach my students- I want to stress that it takes considerable time and practice. If you work step by step, however, getting each step firmly in your mind and under you hands before going on to the next, you will succeed. Don't be discouraged if it takes several months before you feel comfortable with each step. And remember always to avoid the temptation to jump ahead.

For each step #1-10, you'll need a set of flash cards. You can make these on plain 3 x 5 index cards. Your cards should be complete for each step with every chord or chord voicing written in every key. One side of the card should have the chord spelled out and the reverse should show only the name of the chord. (C maj.) Practice with both sides of the cards seeing how quickly you can move to and strike the correct chord. Using a metronome, allow two beats for turning to a new flash card and two beats for playing the chord. Flash cards will become especially useful in the later steps.

The pattern given here for practicing each step are only suggestions. Don't hesitate to have fun making up your own patterns and do write them down in a personal notebook. In your notebook you must also write down all the chords in every key, all exercises or patterns for practice you have made up and any personal tips you have discovered. Have your teacher check your work for accuracy.

STEP I Major and Minor Triads in Root Position

(Note: If you are not yet playing with four mallets, ask your teacher for the proper grip that will best suit you and your playing needs. Playing chords is an excellent introduction to carrying four mallets.)


Learn all 12 major and 12 minor triads in root position.
STEP II Major and Minor Triads in Inversions
Learn all major and minor triads in their inversions. 1) Practice triads and inversions in all keys. 2) Practice triads only in first inversion. 3) Practice triads only in their second inversions. 4) Practice a combination of root position, first and second inversion triads.
STEP III Seventh Chords in Root Position

Learn all seventh chords in root position. 1) Record yourself playing the melody of several jazz standards. (Your teacher can help you find music. A legal fake book may be best.) Play the tape back and accompany yourself with each song's chords in root position. 2) At this stage, spend twice the amount of practice time on the side of the flash cards that have only the seventh chord name written. (i.e. C7 or F maj. 7.)
STEP IV Seventh Chords in Inversions
Learn all seventh chords in their inversions. 1) Practice as in Step II. 2) Choose several jazz standards to play solo. Play the melody together with seventh chords in whatever inversion (including root position) 'seems' most convenient.
STEP V Seventh Chords in Relation to a Given Key
Learn all seventh chords in relation to a given key. In other words, what is the II chord in the key of C maj? Is it major or minor? What is the V7 chord? THe VI chord? Practice and memorize the following seventh chord relationship in all 12 keys.
The above will always be true for C maj. because each chord tone of every chord is by the key signature of C maj. and is a note of the C maj. scale. The above relationship will be the same for every major key.
The above will always be true for C min. The relationship will be the same for every minor key.

STEP VI Guide Tones


Of the four notes of each seventh chord, the most important for the jazz vibist to play when he is playing in a small group with a bassist are the third and the seventh. These two notes are known as 'guide tones' because they 'guide' you to the function of the chord (i.e. tonic chord, sub-dominant II chord or dominant V7 chord. 1) Learn the guide tones for each maj. 7th chord, min. 7th chord and dominant 7th chord. 2) Practice with the left hand alone. 3) Learn all the guide tones in inversions (i.e. with the seven on the bottom). 4) Practice jazz standards with a bassist. Play only the guide tones of each song's chords. If a bassist isn't available, make a tape of yourself playing the bass notes (roots) of chords and use the tape for practice. Add another practice partner to play the melody while you continue to play only guide tones. 5) Practice jazz standards solo, playing only guide tones and the melody. 6) Practice jazz standards solo, playing guide tones, roots and melody.
STEP VII Rootless and Fifthless Mallet Voicings (guide tones plus color tones)

If your are now practicing with a bassist and want to continue to be friends, don't play the root and the fifth in your chords. These tones belong to the bassist, especially the root. Because you are limited to only four choices, you need to make the best possible selection of the notes of a chord to play. Unless you have discovered a grip for holding eight or ten mallets, don't play notes of a chord that are already being played by someone else. Of course there are exceptions, but learn this rule before you break it. STEP VI has shown you perfectly acceptable two mallet voicings. There are plenty of instances in small group play with a bassist where guide tones are all you will need to play. However, you will also want to "fill out" your voicings by adding color tones (the 9th, 11th and 13th).
1) Play these voicings while practicing the chords of jazz standards with a bassist.
2) Play jazz standards solo, utilizing these voicings as much as possible. You will need to play some roots in your voicings especially when a song temporarily modulates to a new key. If necessary, go back to STEP VI, #6, adding to that exercise what you can from the above. 3) Ask your teacher "are the harmonies clear? Can you hear when I modulate a new key?" Let your ears help you decide which color tones are "correct". For tonic I chords, color tones should be by the key signature. For dominant V7 chords, selection of color tones becomes one of personal preference. In some cases, such as playing V7 minor I chord you are appoarching. However, don't limit yourself to just this way of thinking. Practice the various combinations of altered color tones suggested above and develop your own likes and dislikes.

STEP VIII Tritone Substitutions

You may have discovered that the guide tones for C7 and Gb 7 are the same (E and Bb). The same is true for F7 and B7, Bb7 and E7 and all other dominant chords a tritone apart. Because the guide tones of each chord are the same, the function of each chord is the same. The chords can therefore be substituted for each other. Another, perhaps easier way of thinking of this is that, in addition to its V7 chord, every chord has a dominant functioning chord 1/2 step above.

1) Practice jazz standards with a bassist using tritone substitutions of dominant chords whenever possible. 2) Practice jazz standards solo using tritone substitutions of dominant chords whenever possible. You will have to play the root in your voicing as in STEP VI, #6, to make this exercise speak.
STEP IX Other Voicings

Apply these new voicings of chords to your practice of jazz standards both with a bassist and solo. Don't limit yourself to these suggested voicings. Make up your own.
STEP X Chord Progressions
A deceptive cadence delays the resolution of a chord progression by inserting a new, unexpected chord. The examples below re-harmonize the ending tonic pinch of Bb. Practice these as endings for jazz standards, especially ballads. Examples like this will give color and individuality to your playing which is what jazz is all about!

Chords and Voicing for Jazz Vibes in 10 Steps by Jon Metzger

oday's jazz vibes player enjoys many roles
Today's jazz vibes player enjoys many roles. He can perform with a rhythm section as a horn player does, stating the melody and improvising single note lines using just two mallets. Or he can perform solo, using four mallets to play the melody, chords, and rhythmic accompaniment. He can also function equally as well in a small group as other chording instruments such as piano and guitar, providing accompaniment with four mallets for horn players and singers.

I play in all three of the above situations regularly and have found that, especially in the latter two, a strong knowledge of chords, including how to play them on the vibes and what parts of chords are important for any given situation, is the key to playing well.

Before I show you how I learned to play chords- and how I teach my students- I want to stress that it takes considerable time and practice. If you work step by step, however, getting each step firmly in your mind and under you hands before going on to the next, you will succeed. Don't be discouraged if it takes several months before you feel comfortable with each step. And remember always to avoid the temptation to jump ahead.

For each step #1-10, you'll need a set of flash cards. You can make these on plain 3 x 5 index cards. Your cards should be complete for each step with every chord or chord voicing written in every key. One side of the card should have the chord spelled out and the reverse should show only the name of the chord. (C maj.) Practice with both sides of the cards seeing how quickly you can move to and strike the correct chord. Using a metronome, allow two beats for turning to a new flash card and two beats for playing the chord. Flash cards will become especially useful in the later steps.

The pattern given here for practicing each step are only suggestions. Don't hesitate to have fun making up your own patterns and do write them down in a personal notebook. In your notebook you must also write down all the chords in every key, all exercises or patterns for practice you have made up and any personal tips you have discovered. Have your teacher check your work for accuracy.

STEP I Major and Minor Triads in Root Position

(Note: If you are not yet playing with four mallets, ask your teacher for the proper grip that will best suit you and your playing needs. Playing chords is an excellent introduction to carrying four mallets.)


Learn all 12 major and 12 minor triads in root position.
STEP II Major and Minor Triads in Inversions
Learn all major and minor triads in their inversions. 1) Practice triads and inversions in all keys. 2) Practice triads only in first inversion. 3) Practice triads only in their second inversions. 4) Practice a combination of root position, first and second inversion triads.
STEP III Seventh Chords in Root Position

Learn all seventh chords in root position. 1) Record yourself playing the melody of several jazz standards. (Your teacher can help you find music. A legal fake book may be best.) Play the tape back and accompany yourself with each song's chords in root position. 2) At this stage, spend twice the amount of practice time on the side of the flash cards that have only the seventh chord name written. (i.e. C7 or F maj. 7.)
STEP IV Seventh Chords in Inversions
Learn all seventh chords in their inversions. 1) Practice as in Step II. 2) Choose several jazz standards to play solo. Play the melody together with seventh chords in whatever inversion (including root position) 'seems' most convenient.
STEP V Seventh Chords in Relation to a Given Key
Learn all seventh chords in relation to a given key. In other words, what is the II chord in the key of C maj? Is it major or minor? What is the V7 chord? THe VI chord? Practice and memorize the following seventh chord relationship in all 12 keys.
The above will always be true for C maj. because each chord tone of every chord is by the key signature of C maj. and is a note of the C maj. scale. The above relationship will be the same for every major key.
The above will always be true for C min. The relationship will be the same for every minor key.

STEP VI Guide Tones


Of the four notes of each seventh chord, the most important for the jazz vibist to play when he is playing in a small group with a bassist are the third and the seventh. These two notes are known as 'guide tones' because they 'guide' you to the function of the chord (i.e. tonic chord, sub-dominant II chord or dominant V7 chord. 1) Learn the guide tones for each maj. 7th chord, min. 7th chord and dominant 7th chord. 2) Practice with the left hand alone. 3) Learn all the guide tones in inversions (i.e. with the seven on the bottom). 4) Practice jazz standards with a bassist. Play only the guide tones of each song's chords. If a bassist isn't available, make a tape of yourself playing the bass notes (roots) of chords and use the tape for practice. Add another practice partner to play the melody while you continue to play only guide tones. 5) Practice jazz standards solo, playing only guide tones and the melody. 6) Practice jazz standards solo, playing guide tones, roots and melody.
STEP VII Rootless and Fifthless Mallet Voicings (guide tones plus color tones)

If your are now practicing with a bassist and want to continue to be friends, don't play the root and the fifth in your chords. These tones belong to the bassist, especially the root. Because you are limited to only four choices, you need to make the best possible selection of the notes of a chord to play. Unless you have discovered a grip for holding eight or ten mallets, don't play notes of a chord that are already being played by someone else. Of course there are exceptions, but learn this rule before you break it. STEP VI has shown you perfectly acceptable two mallet voicings. There are plenty of instances in small group play with a bassist where guide tones are all you will need to play. However, you will also want to "fill out" your voicings by adding color tones (the 9th, 11th and 13th).
1) Play these voicings while practicing the chords of jazz standards with a bassist.
2) Play jazz standards solo, utilizing these voicings as much as possible. You will need to play some roots in your voicings especially when a song temporarily modulates to a new key. If necessary, go back to STEP VI, #6, adding to that exercise what you can from the above. 3) Ask your teacher "are the harmonies clear? Can you hear when I modulate a new key?" Let your ears help you decide which color tones are "correct". For tonic I chords, color tones should be by the key signature. For dominant V7 chords, selection of color tones becomes one of personal preference. In some cases, such as playing V7 minor I chord you are appoarching. However, don't limit yourself to just this way of thinking. Practice the various combinations of altered color tones suggested above and develop your own likes and dislikes.

STEP VIII Tritone Substitutions

You may have discovered that the guide tones for C7 and Gb 7 are the same (E and Bb). The same is true for F7 and B7, Bb7 and E7 and all other dominant chords a tritone apart. Because the guide tones of each chord are the same, the function of each chord is the same. The chords can therefore be substituted for each other. Another, perhaps easier way of thinking of this is that, in addition to its V7 chord, every chord has a dominant functioning chord 1/2 step above.

1) Practice jazz standards with a bassist using tritone substitutions of dominant chords whenever possible. 2) Practice jazz standards solo using tritone substitutions of dominant chords whenever possible. You will have to play the root in your voicing as in STEP VI, #6, to make this exercise speak.
STEP IX Other Voicings

Apply these new voicings of chords to your practice of jazz standards both with a bassist and solo. Don't limit yourself to these suggested voicings. Make up your own.
STEP X Chord Progressions
A deceptive cadence delays the resolution of a chord progression by inserting a new, unexpected chord. The examples below re-harmonize the ending tonic pinch of Bb. Practice these as endings for jazz standards, especially ballads. Examples like this will give color and individuality to your playing which is what jazz is all about!

Cách thức đặt hợp âm cho tác phẩm

Thông thường, để có thể đệm đàn, người ta phải biết 3 thứ :
1/ Tiết tấu
2/ Hợp âm
3/ Các câu intro, lót và giải kết.

Hôm nay chúng ta làm quen với cách đặt hợp âm nhé !
Việc đầu tiên các bạn phải xác định : đó là tác phẩm đó có giọng gì (âm giai gì)
ví dụ như do trưởng, la thứ ....

Làm sao để xác định ?
Thông thường, người ta làm như sau :

1/ Coi nốt kết bài là nốt gì ?
2/ Coi dấu hóa đầu bài là dấu gì ? mấy dấu ?

VD : nốt kết là do, không dấu hóa, thì đích thị là do trưởng
nốt kết là rê, có 2 dấu fa # và do # thì đích thị là Rê trưởng !

Nhưng cách đó không phải là cách hay nhất. Cách chính quy, bạn chỉ cần nhớ những điều sau : (Người ta gọi đó là qui luật quãng 5)

1/ Thuộc lòng thứ tự dấu hóa :
- Thăng : fa, do, sol, re, la, mi, si. (từ nốt này LÊN nốt kia là quãng 5 đúng)
- Giáng : si, mi, la, re, sol, do, fa. (từ nốt này XUỐNG nốt kia là quãng 5 đúng)


2/ Qui tắc giọng TRƯỞNG có THĂNG


Đô KHÔNG thăng
Từ do, đếm LÊN quãng 5 đúng, là nốt sol : Sol trưởng có 1 thăng là fa
Từ Sol lên quãng 5 đúng là Re : có 2 thăng fa, do
Và cứ tương tự như thế, đếm lên quãng 5 đúng ... cộng thêm dấu hóa

3/ Qui tắc giọng TRƯỞNG có GIÁNG


Đô KHÔNG giáng
Từ do, đếm XUỐNG quãng 5 đúng, là nốt FA : FA trưởng có 1 giáng là si
Từ FA xuống quãng 5 đúng là SI giáng : có 2 giáng - si, mi
Và cứ tương tự như thế, đếm XUỐNG quãng 5 đúng ... cộng thêm dấu hóa

4/ Muốn xác định GIỌNG THỨ từ GIỌNG TRƯỞNG :

Từ nốt chủ âm (nốt đầu tiên của gam, ví dụ do trưởng có chủ âm là do), đếm XUỐNG quãng 3 thứ, sẽ xác định được GAM THỨ có dấu HÓA y hệt như GAM TRƯỞNG.

Ví dụ :
- Do trưởng đếm xuống quãng 3 thứ là nốt la : LA THỨ - không thăng giáng
- FA Trưởng có si giáng, đếm xuống quãng 3 thứ là RE : có SI giáng.

CHÚ Ý : vì GAM THỨ chúng ta hay dùng là gam thứ hòa âm, nên phải cho một dấu thăng vào nốt ở quãng 7 của âm giai đó !

Cách thức đặt hợp âm cho tác phẩm

Thông thường, để có thể đệm đàn, người ta phải biết 3 thứ :
1/ Tiết tấu
2/ Hợp âm
3/ Các câu intro, lót và giải kết.

Hôm nay chúng ta làm quen với cách đặt hợp âm nhé !
Việc đầu tiên các bạn phải xác định : đó là tác phẩm đó có giọng gì (âm giai gì)
ví dụ như do trưởng, la thứ ....

Làm sao để xác định ?
Thông thường, người ta làm như sau :

1/ Coi nốt kết bài là nốt gì ?
2/ Coi dấu hóa đầu bài là dấu gì ? mấy dấu ?

VD : nốt kết là do, không dấu hóa, thì đích thị là do trưởng
nốt kết là rê, có 2 dấu fa # và do # thì đích thị là Rê trưởng !

Nhưng cách đó không phải là cách hay nhất. Cách chính quy, bạn chỉ cần nhớ những điều sau : (Người ta gọi đó là qui luật quãng 5)

1/ Thuộc lòng thứ tự dấu hóa :
- Thăng : fa, do, sol, re, la, mi, si. (từ nốt này LÊN nốt kia là quãng 5 đúng)
- Giáng : si, mi, la, re, sol, do, fa. (từ nốt này XUỐNG nốt kia là quãng 5 đúng)


2/ Qui tắc giọng TRƯỞNG có THĂNG


Đô KHÔNG thăng
Từ do, đếm LÊN quãng 5 đúng, là nốt sol : Sol trưởng có 1 thăng là fa
Từ Sol lên quãng 5 đúng là Re : có 2 thăng fa, do
Và cứ tương tự như thế, đếm lên quãng 5 đúng ... cộng thêm dấu hóa

3/ Qui tắc giọng TRƯỞNG có GIÁNG


Đô KHÔNG giáng
Từ do, đếm XUỐNG quãng 5 đúng, là nốt FA : FA trưởng có 1 giáng là si
Từ FA xuống quãng 5 đúng là SI giáng : có 2 giáng - si, mi
Và cứ tương tự như thế, đếm XUỐNG quãng 5 đúng ... cộng thêm dấu hóa

4/ Muốn xác định GIỌNG THỨ từ GIỌNG TRƯỞNG :

Từ nốt chủ âm (nốt đầu tiên của gam, ví dụ do trưởng có chủ âm là do), đếm XUỐNG quãng 3 thứ, sẽ xác định được GAM THỨ có dấu HÓA y hệt như GAM TRƯỞNG.

Ví dụ :
- Do trưởng đếm xuống quãng 3 thứ là nốt la : LA THỨ - không thăng giáng
- FA Trưởng có si giáng, đếm xuống quãng 3 thứ là RE : có SI giáng.

CHÚ Ý : vì GAM THỨ chúng ta hay dùng là gam thứ hòa âm, nên phải cho một dấu thăng vào nốt ở quãng 7 của âm giai đó !

SPX-2000 của YAMAHA

Trước kia Yamaha có SPX990 được dân làm âm thanh rất chuộng vì reverb của nó khá hay. Sau khi có SPX2000 ra đời, với các thông số kỹ thuật hơn hẳn, nhưng SPX990 vẫn được chuộng ... Đơn giản vì preset của SPX990 lôi ra gần như xài được luôn, trong khi preset của SPX2000, nhất là các preset mới REV-X nếu để nguyên thì nghe không ổn lắm, cần phải edit lại. Mà các thông số của REV-X khá rắc rối, không thực sự nắm rõ nguyên lý thì khó để có được chất effect hay. Một phần lý do đó nên dân ta cứ xài SPX990 cho nó lành .

SPX-2000 của YAMAHA

Trước kia Yamaha có SPX990 được dân làm âm thanh rất chuộng vì reverb của nó khá hay. Sau khi có SPX2000 ra đời, với các thông số kỹ thuật hơn hẳn, nhưng SPX990 vẫn được chuộng ... Đơn giản vì preset của SPX990 lôi ra gần như xài được luôn, trong khi preset của SPX2000, nhất là các preset mới REV-X nếu để nguyên thì nghe không ổn lắm, cần phải edit lại. Mà các thông số của REV-X khá rắc rối, không thực sự nắm rõ nguyên lý thì khó để có được chất effect hay. Một phần lý do đó nên dân ta cứ xài SPX990 cho nó lành .

cách sữ dụng Dualdeltafex

1. Power : nút tắt mở nguồn.
2. Input level control : volume điều chỉnh độ lớn của tín hiệu ngõ vào ( thông thường ta nên để mức +2 , +3 )
3. Signal / clip led : dèn led báo tín hiệu vào ( thường màu xanh lá )
4. Output level control : volume điều chỉnh độ lớn của tín hiệu ngõ ra ( theo kinh ngiệm nên điều chỉnh ở mức độ tối đa )
5. Store button : lưu lại chương trình cài đặt ( từ 00-99 )
6. Mode Button / led : nhấn nút này để di chuyển Preset – Edit A – Edit B – How to Defeat.
7. Numerical display / Data wheel :

Màn hình hiẻn thị các thông số và nút xoay để thay đổi các thông số
8. Edit button / led : nhấn nút này để chọn effect và 3 thông số chỉnh sửa ( chế độ này chỉ hoạt động khi mode đang ở chế độ Edit A hay Edit B ).
9. Configuration Button / Led :
Nhấn nút này để thay đổi các bước lựa chọn cho hiệu ứng giữa Edit A và Edit B đối với tín hiệu vào và ra có 4 hiệu ứng : ST/Series – ST/Parallel – Dual Mono – Sum Mono.

MẶT SAU

1. Input Right / Left / Mono : ngõ tín hiệu vào.
2. Output Right / Left / Mono : ngõ tín hiệu ra.
3. Rotary Speaker Speed / Defeat : ngõ này sử dụng cho Pedal để ngắt hoặc mở Effects.
4. Power : nguồn vào 16 VAC – 1.1A.


Operating Mode : cách cân chỉnh Effect.

- Nhấn vào nút mode rồi chọn Preset, sử dụng nút adjust để chọn chương trình muốn cân chỉnh .
- Nhấn vào nút Config để chọn hiệu ứng giữa Edit A (effect 1) v à Edit B (effect 2)
- Nhấn nút Mode để di chuyển xuống 3 thông số chỉnh sửa ( Mix, Parameter ½, Level )
- Khi cân chỉnh cho Edit A (effect 1) xong ta nhấn vào nút Mode để di chuyển xuống Edit B (effect 2), nếu như bạn muốn trộn cả 2 effect lại và lặp lại các buớc cân chỉnh cho Edit A.
- Khi đã cân chỉnh hoàn tất , bạn nhấn vào nút Store để lưư lại chương trình đã cân chỉnh , ( lưu ý : khi nhấn nút store lần đầu tiên thì đèn led 7 đoạn ở màn hình sẽ nhấp nháy, bạn nhấn tiếp 1 lần nữa thì lúc này chuơng trình cài đặt của bạn sẽ được lưu lại ) . Nhấn 1 nút bất kỳ để thoát khỏi chế độ Store.


CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG !

cách sữ dụng Dualdeltafex

1. Power : nút tắt mở nguồn.
2. Input level control : volume điều chỉnh độ lớn của tín hiệu ngõ vào ( thông thường ta nên để mức +2 , +3 )
3. Signal / clip led : dèn led báo tín hiệu vào ( thường màu xanh lá )
4. Output level control : volume điều chỉnh độ lớn của tín hiệu ngõ ra ( theo kinh ngiệm nên điều chỉnh ở mức độ tối đa )
5. Store button : lưu lại chương trình cài đặt ( từ 00-99 )
6. Mode Button / led : nhấn nút này để di chuyển Preset – Edit A – Edit B – How to Defeat.
7. Numerical display / Data wheel :

Màn hình hiẻn thị các thông số và nút xoay để thay đổi các thông số
8. Edit button / led : nhấn nút này để chọn effect và 3 thông số chỉnh sửa ( chế độ này chỉ hoạt động khi mode đang ở chế độ Edit A hay Edit B ).
9. Configuration Button / Led :
Nhấn nút này để thay đổi các bước lựa chọn cho hiệu ứng giữa Edit A và Edit B đối với tín hiệu vào và ra có 4 hiệu ứng : ST/Series – ST/Parallel – Dual Mono – Sum Mono.

MẶT SAU

1. Input Right / Left / Mono : ngõ tín hiệu vào.
2. Output Right / Left / Mono : ngõ tín hiệu ra.
3. Rotary Speaker Speed / Defeat : ngõ này sử dụng cho Pedal để ngắt hoặc mở Effects.
4. Power : nguồn vào 16 VAC – 1.1A.


Operating Mode : cách cân chỉnh Effect.

- Nhấn vào nút mode rồi chọn Preset, sử dụng nút adjust để chọn chương trình muốn cân chỉnh .
- Nhấn vào nút Config để chọn hiệu ứng giữa Edit A (effect 1) v à Edit B (effect 2)
- Nhấn nút Mode để di chuyển xuống 3 thông số chỉnh sửa ( Mix, Parameter ½, Level )
- Khi cân chỉnh cho Edit A (effect 1) xong ta nhấn vào nút Mode để di chuyển xuống Edit B (effect 2), nếu như bạn muốn trộn cả 2 effect lại và lặp lại các buớc cân chỉnh cho Edit A.
- Khi đã cân chỉnh hoàn tất , bạn nhấn vào nút Store để lưư lại chương trình đã cân chỉnh , ( lưu ý : khi nhấn nút store lần đầu tiên thì đèn led 7 đoạn ở màn hình sẽ nhấp nháy, bạn nhấn tiếp 1 lần nữa thì lúc này chuơng trình cài đặt của bạn sẽ được lưu lại ) . Nhấn 1 nút bất kỳ để thoát khỏi chế độ Store.


CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG !

DAMPING FACTOR là gì ?

Damping Factor là thông số rất quan trọng của amply ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát độ rung động của màng loa bass. Chỉ số này càng cao thì amply kiểm soát tiếng trầm càng tốt, âm bass sẽ càng chắc.
DF được đo bằng tỉ lệ giữa trở kháng tải / trở kháng đầu ra của amply .
VD : amply có Z out là 0,01 ôm , Z tải là 8 ôm, thì DF = 8 : 0,01 = 800

Thường thường các amply pro có DF >= 1000 , với Z tải 8 ôm , trong dải tần từ 10Hz ~ 400Hz.

Nguyên tắc : Khi đưa tín hiệu âm thanh vào loa, màng loa rung, trong từ trường của nam châm, sẽ sinh ra 1 điện áp (gọi là back EMF - Electro Motive Force) với nguyên tắc giống như 1 micro điện động. Điện áp này sẽ chạy ngược trở lại nguồn phát là amply, rồi trở lại loa, và có cực tính ngược, gây cản trở với chiều chuyển động của màng loa.

Dây loa cũng có ảnh hưởng khá lớn đến chỉ số DF chung. Tiết diện dây càng lớn thì suy giảm DF càng nhỏ

DAMPING FACTOR là gì ?

Damping Factor là thông số rất quan trọng của amply ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát độ rung động của màng loa bass. Chỉ số này càng cao thì amply kiểm soát tiếng trầm càng tốt, âm bass sẽ càng chắc.
DF được đo bằng tỉ lệ giữa trở kháng tải / trở kháng đầu ra của amply .
VD : amply có Z out là 0,01 ôm , Z tải là 8 ôm, thì DF = 8 : 0,01 = 800

Thường thường các amply pro có DF >= 1000 , với Z tải 8 ôm , trong dải tần từ 10Hz ~ 400Hz.

Nguyên tắc : Khi đưa tín hiệu âm thanh vào loa, màng loa rung, trong từ trường của nam châm, sẽ sinh ra 1 điện áp (gọi là back EMF - Electro Motive Force) với nguyên tắc giống như 1 micro điện động. Điện áp này sẽ chạy ngược trở lại nguồn phát là amply, rồi trở lại loa, và có cực tính ngược, gây cản trở với chiều chuyển động của màng loa.

Dây loa cũng có ảnh hưởng khá lớn đến chỉ số DF chung. Tiết diện dây càng lớn thì suy giảm DF càng nhỏ

Power amplifier cách sử dụng tốt nhất

Power amplifier hay thường gọi là (cục đẩy) hay công suất.

thời gian gần đây Power thiết kế ra rất nhiều Seri đa dạng để phù hợp cho mọi lĩnh vực: gia đình, trường học, nhà hàng, sân khấu ca nhạc, bar , Vũ trường.. trong hệ thống âm thanh (Mixer, loa, power ampli, proccesor) power ampli là một trong những thiết bị mang tính quyết định cho hệ thống âm thanh của bạn và cũng lắm khi làm cho chúng ta phải dở khóc , dở cười.

Để nâng cao tính hiệu quả của power cũng như của âm thanh , chúng ta nên quan tâm đến những vấn đề sau đây:

- Lựa chọn loa và power phù hợp với mục đích sử dụng

- Công suất của hệ thống âm thanh đủ lớn hoặc lớn hơn vòng phủ âm (độ lớn âm thanh cho phép)
- Chế độ hoạt động Power: Stereo , paralel, Bridgde
- Tổng trở loa:
+ Chạy 8 Ohm: tiếng đẹp tuyệt vời nhất, độ méo rất ít, không hại loa, Power chạy rất khỏe. (tiêu chuẩn của loa có sẵn công suất Active)
+ Chạy 4 Ohm: độ méo cao hơn, power phải chịu CS gấp đôi, bạn lưu ý công suất (W) của loa và công suất (W) của power ở 4 Ohm nhé!
+ Chạy 2 Ohm: Power rất nóng , độ méo tiếng cao rất nguy hiểm

Chúc âm thanh của bạn luôn hay nhất!

Power amplifier cách sử dụng tốt nhất

Power amplifier hay thường gọi là (cục đẩy) hay công suất.

thời gian gần đây Power thiết kế ra rất nhiều Seri đa dạng để phù hợp cho mọi lĩnh vực: gia đình, trường học, nhà hàng, sân khấu ca nhạc, bar , Vũ trường.. trong hệ thống âm thanh (Mixer, loa, power ampli, proccesor) power ampli là một trong những thiết bị mang tính quyết định cho hệ thống âm thanh của bạn và cũng lắm khi làm cho chúng ta phải dở khóc , dở cười.

Để nâng cao tính hiệu quả của power cũng như của âm thanh , chúng ta nên quan tâm đến những vấn đề sau đây:

- Lựa chọn loa và power phù hợp với mục đích sử dụng

- Công suất của hệ thống âm thanh đủ lớn hoặc lớn hơn vòng phủ âm (độ lớn âm thanh cho phép)
- Chế độ hoạt động Power: Stereo , paralel, Bridgde
- Tổng trở loa:
+ Chạy 8 Ohm: tiếng đẹp tuyệt vời nhất, độ méo rất ít, không hại loa, Power chạy rất khỏe. (tiêu chuẩn của loa có sẵn công suất Active)
+ Chạy 4 Ohm: độ méo cao hơn, power phải chịu CS gấp đôi, bạn lưu ý công suất (W) của loa và công suất (W) của power ở 4 Ohm nhé!
+ Chạy 2 Ohm: Power rất nóng , độ méo tiếng cao rất nguy hiểm

Chúc âm thanh của bạn luôn hay nhất!

CREST AUDIO: Mixer và Power số 1 thế giơi!

VÀ DƯƠNG NHIÊN, ĐỂ XỨNG VỚI TRAI TÀI THÌ CHỈ CÓ THỂ LÀ HOA HẬU MÀ THÔI!

Khi chúng tôi hỏi các kỹ sư của EAW, liệu chúng tôi có thể sử dụng công suất của hãng nào sao cho phù hợp với hệ thống loa …..này, ngay tức khắc, chúng tôi nhận được câu trả lời :”No one but Crest !” (không có hãng nào cả ngọai trừ Crest !)

Được sáng lập năm 1975, ngay lập tức đã gây sửng sốt trong giới âm thanh với Model P3500. Năm 1983, Crest là người đầu tiên có thể cung cấp power có công suất lên đến 5000W ! Tuy nhiên, không phải Crest trở thành người đứng đầu thế giới chỉ do có công suất lớn, mà chính do độ bền, sức chịu đựng, và trên hết âm thanh tuyệt vời của nó (chính vì vậy nên mới xứng đôi với EAW !).

Hiện tại, Crest có hơn 8 series là Pro 200, CD, CC, CA, Ci, Cki, NexSys, CM, PA-150…nhưng chúng tôi h6an hạnh được giới thiệu với các chuyên gia âm thanh tại Việt Nam 3 Series Pro 200, CD và CC :

1. Pro 200 và CC series có chung một thiết kế về board mạch, sò công suất, các bộ bảo vệ. Chỉ khác một điều là Pro 200 dùng nguồn chuyển đổi (Switching Power) nên dù công suất lên đến 6500W, nhưng vẫn chỉ nặng có 10 Kg ! Còn CC dùng nguồn biến thế thông thường nên nặng hơn gấp đôi (20 Kg). Pro 200 và CC series được các chuyên gia âm thanh trên thế giới đánh giá là 2 series chuẩn dùng để đi show !

2. CD series là một cuộc cách mạng thực sự về thiết kế ! Được thiết kế theo tiêu chuẩn Class D, hiệu qủa cao, âm thanh sạch đến trong vắt, mềm và ngọt lịm.

EAW và Crest đã đạt đến ngôi vị quán quân nhưng vẫn không bao giờ ngừng lại ! Bên cạnh việc luôn nghiên cứu các sản phẩm truyền thống của mình là Loa và Power, EAW và Crest đang mang đến cho thế giới một cuộc cách mạng khác, đó là các bàn Mixing Console ! EAW với Digital Mixer UMX-96, còn Crest với 2 thế hệ analog mixer : CV-20 và HP-8 (2 nơi đang sử dụng là nhà hát mới nhất, lớn nhất tại miền Trung : nhà hát Trưng Vương Đà Nẵng và Sân khấu đa năng qui mô 5000 chỗ ngồi tại Đà Nẵng)

CREST AUDIO: Mixer và Power số 1 thế giơi!

VÀ DƯƠNG NHIÊN, ĐỂ XỨNG VỚI TRAI TÀI THÌ CHỈ CÓ THỂ LÀ HOA HẬU MÀ THÔI!

Khi chúng tôi hỏi các kỹ sư của EAW, liệu chúng tôi có thể sử dụng công suất của hãng nào sao cho phù hợp với hệ thống loa …..này, ngay tức khắc, chúng tôi nhận được câu trả lời :”No one but Crest !” (không có hãng nào cả ngọai trừ Crest !)

Được sáng lập năm 1975, ngay lập tức đã gây sửng sốt trong giới âm thanh với Model P3500. Năm 1983, Crest là người đầu tiên có thể cung cấp power có công suất lên đến 5000W ! Tuy nhiên, không phải Crest trở thành người đứng đầu thế giới chỉ do có công suất lớn, mà chính do độ bền, sức chịu đựng, và trên hết âm thanh tuyệt vời của nó (chính vì vậy nên mới xứng đôi với EAW !).

Hiện tại, Crest có hơn 8 series là Pro 200, CD, CC, CA, Ci, Cki, NexSys, CM, PA-150…nhưng chúng tôi h6an hạnh được giới thiệu với các chuyên gia âm thanh tại Việt Nam 3 Series Pro 200, CD và CC :

1. Pro 200 và CC series có chung một thiết kế về board mạch, sò công suất, các bộ bảo vệ. Chỉ khác một điều là Pro 200 dùng nguồn chuyển đổi (Switching Power) nên dù công suất lên đến 6500W, nhưng vẫn chỉ nặng có 10 Kg ! Còn CC dùng nguồn biến thế thông thường nên nặng hơn gấp đôi (20 Kg). Pro 200 và CC series được các chuyên gia âm thanh trên thế giới đánh giá là 2 series chuẩn dùng để đi show !

2. CD series là một cuộc cách mạng thực sự về thiết kế ! Được thiết kế theo tiêu chuẩn Class D, hiệu qủa cao, âm thanh sạch đến trong vắt, mềm và ngọt lịm.

EAW và Crest đã đạt đến ngôi vị quán quân nhưng vẫn không bao giờ ngừng lại ! Bên cạnh việc luôn nghiên cứu các sản phẩm truyền thống của mình là Loa và Power, EAW và Crest đang mang đến cho thế giới một cuộc cách mạng khác, đó là các bàn Mixing Console ! EAW với Digital Mixer UMX-96, còn Crest với 2 thế hệ analog mixer : CV-20 và HP-8 (2 nơi đang sử dụng là nhà hát mới nhất, lớn nhất tại miền Trung : nhà hát Trưng Vương Đà Nẵng và Sân khấu đa năng qui mô 5000 chỗ ngồi tại Đà Nẵng)

KỸ THUẬT GIẢI NHIỆT TRONG AMPLY

Giải nhiệt là một phần rất quan trọng trong hoạt động của amply. Nếu bộ phận giải nhiệt tốt amply không những chỉ hoạt động tốt mà còn có được độ bền cao.
Vì vậy, trong những năm gần đây chúng ta thấy rất nhiều amply có bộ phận giải nhiệt được đưa ra thị trường. Nhưng làm cách nào để có được một ampli với bộ phận giải nhiệt tốt. Chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn kỹ thuật giải nhiệt hiện đại nhất và tốt nhất mà hãng PEAVEY vừa cho ra đời cùng với amply công suất GPS 1500 và GPS 900.

KHÔNG KHÍ NÉN VÀ NHỮNG PHỂU NHIỆT

Các chuyên viên kỹ thuật của hãng PEAVEY nhận thấy rằng kỹ thuật giải nhiệt thụ động hay giải nhiệt nhờ vào đối lưu không khí đều không thích hợp để giải quyết độ nóng tập trung ở amply. Vì thế các chuyên gia cho rằng giải nhiệt bằng không khí nén là phương pháp tối ưu nhất. Trong khi phân tán nhiệt là trọng tâm của kỹ thuật giải nhiệt thụ động thì ở kỹ thuật giải nhiệt bằng không khí nén, bạn cần phải mang những nguồn nhiệt lại gần nhau để kiểm soát bộ giải nhiệt tốt hơn.

Làm cách nào để mang những nguồn nhiệt lại gần nhau ?

Kỹ thuật trước đây là dùng một “phểu nhiệt” với cấu trúc gồm một quạt hút không khí từ ngoài khung vào một đường dẫn. Không khí mát bên trong đường dẫn này sẽ chảy qua các lá tán nhiệt và hút sức nóng từ những lá tán nhiệt bằng những va chạm. Vì vậy khi không khí thoát ra khỏi phểu sẽ nóng gấp mười lần khi vào.

Các nhà nghiên cứu đã thử đưa ra một giải pháp khác là dùng một phểu tập trung nhiệt độ ở trung tâm, hay hai phểu nóng được điều khiển bởi một quạt. Nhưng gặp phải vấn đề nan giải là: Bởi vì phểu ngắn nên không có sự chênh lệch về nhiệt độ dọc theo chiều dài của nó. Nếu không có sự chênh lệch về nhiệt độ thì khi không khí thoát ra cũng ở cùng nhiệt độ như khi nó vào. Kết quả là sẽ không có không khí nóng nào được chuyển sang không khí mát.

Vấn đề khó khăn trong việc sử dụng không khí nén để làm mát thiết bị là làm cách nào để cân bằng nhiệt độ của thiết bị dọc theo chiều dài của “phểu nhiệt”. Ở những amply công suất cao bạn thường có thói quen nối các thiết bị công suất song song. Vì thế nếu một thiết bị nhận ít không khí mát hơn những cái khác, nó sẽ nóng hơn, giống như một mắc xích yếu nhất trong một chuổi nó sớm đạt đến nhiệt độ cao nhất và hư trước nhất. Kỹ thuật này có thể tạo nên một sự khác biệt to lớn trong toàn bộ quá trình hoạt động của đường ra amply vì bị giới hạn bởi thiết bị nóng nhất đó.

Thậm chí nếu các thiết bị công suất có cùng một đường vào không khí, thì không khí mát sẽ lấy sức nóng khi đi qua những thiết bị đầu tiên và trở nên nóng hơn. Không khí nóng hơn này không thể hút sức nóng tốt ở những thiết bị sau. Giải pháp cho việc cân bằng sự chênh lệch về nhiệt độ trong một phểu nhiệt là điều chỉnh độ dài của máng xả nhiệt.

Thế nhưng việc sản suất những cái phểu đạt chất lượng như thế thì rất khó khăn và phức tạp . Vì vậy những chuyên gia kỹ thuật với hơn 30 năm kinh nghiệm của hãng PEAVEY đã tìm ra một giải pháp tốt hơn. Đó là :

BỘ GIẢI NHIỆT TURBO – V

Được sử dụng trong Amply công suất GPS – 900 và GPS - 1500
Bằng cách đẩy hai máng xả nhiệt lại gần nhau tạo nên một hình chữ V thì sự chuyển nhiệt sẽ tăng ở đầu hẹp của chữ V và không khí mát sẽ vào ở đầu rộng của chữ V.

Khi không khí mát di chuyển qua phểu để hút nóng, những vách ngăn của máng tỏa nhiệt sẽ di chuyển lại gần với nhau, gia tăng sự va chạm với không khí. Những va chạm này giúp không khí nóng hơn tỏa ra một lượng nhiệt bằng với lượng nhiệt đã hút trước đó. Lúc này không khí nóng nhất sẽ di chuyển xuống đáy phểu và sự chuyển đổi sức nóng đạt đến mức cao nhất.

Kết quả là tất cả các thiết bị hoạt động gần như ở cùng một nhiệt độ và amply có thể làm việc nhiều hơn trước khi thiết bị công suất nóng nhất trở nên quá nóng.

KỸ THUẬT GIẢI NHIỆT TRONG AMPLY

Giải nhiệt là một phần rất quan trọng trong hoạt động của amply. Nếu bộ phận giải nhiệt tốt amply không những chỉ hoạt động tốt mà còn có được độ bền cao.
Vì vậy, trong những năm gần đây chúng ta thấy rất nhiều amply có bộ phận giải nhiệt được đưa ra thị trường. Nhưng làm cách nào để có được một ampli với bộ phận giải nhiệt tốt. Chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn kỹ thuật giải nhiệt hiện đại nhất và tốt nhất mà hãng PEAVEY vừa cho ra đời cùng với amply công suất GPS 1500 và GPS 900.

KHÔNG KHÍ NÉN VÀ NHỮNG PHỂU NHIỆT

Các chuyên viên kỹ thuật của hãng PEAVEY nhận thấy rằng kỹ thuật giải nhiệt thụ động hay giải nhiệt nhờ vào đối lưu không khí đều không thích hợp để giải quyết độ nóng tập trung ở amply. Vì thế các chuyên gia cho rằng giải nhiệt bằng không khí nén là phương pháp tối ưu nhất. Trong khi phân tán nhiệt là trọng tâm của kỹ thuật giải nhiệt thụ động thì ở kỹ thuật giải nhiệt bằng không khí nén, bạn cần phải mang những nguồn nhiệt lại gần nhau để kiểm soát bộ giải nhiệt tốt hơn.

Làm cách nào để mang những nguồn nhiệt lại gần nhau ?

Kỹ thuật trước đây là dùng một “phểu nhiệt” với cấu trúc gồm một quạt hút không khí từ ngoài khung vào một đường dẫn. Không khí mát bên trong đường dẫn này sẽ chảy qua các lá tán nhiệt và hút sức nóng từ những lá tán nhiệt bằng những va chạm. Vì vậy khi không khí thoát ra khỏi phểu sẽ nóng gấp mười lần khi vào.

Các nhà nghiên cứu đã thử đưa ra một giải pháp khác là dùng một phểu tập trung nhiệt độ ở trung tâm, hay hai phểu nóng được điều khiển bởi một quạt. Nhưng gặp phải vấn đề nan giải là: Bởi vì phểu ngắn nên không có sự chênh lệch về nhiệt độ dọc theo chiều dài của nó. Nếu không có sự chênh lệch về nhiệt độ thì khi không khí thoát ra cũng ở cùng nhiệt độ như khi nó vào. Kết quả là sẽ không có không khí nóng nào được chuyển sang không khí mát.

Vấn đề khó khăn trong việc sử dụng không khí nén để làm mát thiết bị là làm cách nào để cân bằng nhiệt độ của thiết bị dọc theo chiều dài của “phểu nhiệt”. Ở những amply công suất cao bạn thường có thói quen nối các thiết bị công suất song song. Vì thế nếu một thiết bị nhận ít không khí mát hơn những cái khác, nó sẽ nóng hơn, giống như một mắc xích yếu nhất trong một chuổi nó sớm đạt đến nhiệt độ cao nhất và hư trước nhất. Kỹ thuật này có thể tạo nên một sự khác biệt to lớn trong toàn bộ quá trình hoạt động của đường ra amply vì bị giới hạn bởi thiết bị nóng nhất đó.

Thậm chí nếu các thiết bị công suất có cùng một đường vào không khí, thì không khí mát sẽ lấy sức nóng khi đi qua những thiết bị đầu tiên và trở nên nóng hơn. Không khí nóng hơn này không thể hút sức nóng tốt ở những thiết bị sau. Giải pháp cho việc cân bằng sự chênh lệch về nhiệt độ trong một phểu nhiệt là điều chỉnh độ dài của máng xả nhiệt.

Thế nhưng việc sản suất những cái phểu đạt chất lượng như thế thì rất khó khăn và phức tạp . Vì vậy những chuyên gia kỹ thuật với hơn 30 năm kinh nghiệm của hãng PEAVEY đã tìm ra một giải pháp tốt hơn. Đó là :

BỘ GIẢI NHIỆT TURBO – V

Được sử dụng trong Amply công suất GPS – 900 và GPS - 1500
Bằng cách đẩy hai máng xả nhiệt lại gần nhau tạo nên một hình chữ V thì sự chuyển nhiệt sẽ tăng ở đầu hẹp của chữ V và không khí mát sẽ vào ở đầu rộng của chữ V.

Khi không khí mát di chuyển qua phểu để hút nóng, những vách ngăn của máng tỏa nhiệt sẽ di chuyển lại gần với nhau, gia tăng sự va chạm với không khí. Những va chạm này giúp không khí nóng hơn tỏa ra một lượng nhiệt bằng với lượng nhiệt đã hút trước đó. Lúc này không khí nóng nhất sẽ di chuyển xuống đáy phểu và sự chuyển đổi sức nóng đạt đến mức cao nhất.

Kết quả là tất cả các thiết bị hoạt động gần như ở cùng một nhiệt độ và amply có thể làm việc nhiều hơn trước khi thiết bị công suất nóng nhất trở nên quá nóng.

POWER AMPLIFIER SERIES PV (tiếp theo)

8.FAN GRILL
Thiết bị này có hai quạt gió làm mát ở phía sau vì vậy không để bất cứ vật gì làm cản gió lưu thông. Quạt tự động điều chỉnh tốc độ nếu máy trở nên nóng hơn và hoạt động liên tục không bao giờ ngừng trừ khi bạn tắt máy.

9.INPUT BARRIER STRIP
Đây là đường vào sử dụng dây trần.

10.COMPO INPUT CONNECTOR
Bộ nối Compo sử dụng 2 loại Jack : Canon cái và Jack phone 6 ly đường vào Balance cho mỗi kênh. Jack Canon được nối với chân 1 mát, chân 2+ và chân 3-. Jack 6 ly được nối với 3 loại đường dẫn : tip + / ring - / sleev mát. Ta thấy rằng Jack Canon, 6 ly và Barrier Strip Input được nối song song, vì vậy đường vào Balance nối với kênh có thể dùng Jack Canon đực,1 phone jack 3 đường dẫn hoặc dây trần để nối với Barrier Strip.

Công tắc nhấn LOW CUT
Khi nhấn nút này vào Amply sẽ cắt những tần số thấp từ 40 Hz trở xuống.
Nhả ra thì không có chức năng này.
Chức năng LOW CUT ở mỗi kênh hoạt động độc lập với chức năng của Crossover.
Công tắc nhấn CROSSOVER (150Hz XOVER)
Nút này dùng để kích hoạt Crossover ở tần số 150 Hz cho mỗi kênh. Amply PV cho 2 Crossover 150Hz. Nó được thiết kế hết sức đặc biệt nhằm tăng sức chịu đựng cho loa trong trường hợp dùng bi-amped.

11.THRU / LOW OUT Jack
Bình thường thì tín hiệu tại ngõ ra THRU cũng là tín hiệu của ngõ Input.
Khi ta nhấn nút Crossover thì lúc đó ngõ ra Low Out sẽ cho ta một tín hiệu có tần số từ 150Hz trở xuống.

12.HIGH OUT JACK
Khi ta nhấn nút Crossover thì lúc đó ta sẽ có đường High Out, đường High Out đó sẽ cho ta một tín hiệu ở tần số từ 150Hz trở lên.

13.INDUSTRIAL AND COMMERCIAL INTALLATIONS

Sử dụng Amply cho mục đích thương mại hay ở những nơi đòi hỏi công suất cao thì Amplifier nên đặc ở vị trí thứ 19 trong khung. Không nhất thiết phải chừa khoảng cách giữa mỗi Amply vì Amply hút khí mát để giải nhiệt từ phía sau và thải ra phí trước. Tuy nhiên vẫn nên chọn những nơi đủ mát để Amply hoạt động tốt hơn vì nếu quá nóng Amply sẽ tự động ngắt. Đèn PWR Leds trên cả hai kênh mờ dần và tắt là dấu hiệu Amply quá nóng và sắp ngắt. Như một quy luật chung, tất cả các thiết bị điện sẽ bền bỉ hơn nếu sử dụng ở nơi thoáng mát.

14.BRIDGE MODE
Chế độ Bridge trên ampli Stereo thường bị hiểu nhầm là mức hoạt động thật. Điều đó cơ bản như sau : Khi hai kênh của Amply hoạt động ở chế độ Bridge nó sẽ được chuyển sang một kênh với công suất gấp 2 lần công suất bình thường. Ví dụ Amplifier PV – 1500 thì chạy 750W 1 kênh và 2 ohm, ở chế độ Bridge sẽ chạy1500W với trở kháng loa 4 ohm, ở chế độ này điện trở kèm theo phải là 4 hoặc 8 ohm không bao giờ dưới 4 ohm.

15.DDT
Peavey đã đăng ký bản quyền chu kỳ nén DDT, công nghệ này cho phép các kỹ thuật viên âm thanh nâng mức sử dụng cúa Amply và loa lên cao nhất và tránh được sử quá tải khi Amply hoạt động ở mức độ cao. Hệ thống nén được kích hoạt bởi 1 chu kỳ duy nhất. DDT giảm thiểu sự hư hại cho loa và Amply.

POWER AMPLIFIER SERIES PV

*CÀI ĐẶT CƠ BẢN:

Lắp đặt Amplifier vào khung, ở vị trí thích hợp để dễ sử dụng.
Đặt Amly ở nơi thoáng mát.
Nối các thiết bị cần dùng vào và điều chỉnh chế độ Stereo hay Bridge.
Nối loa với những ngõ ra của Amply
Lưu ý : Tắt Amply khi kết nối, dùng nguồn điện thích hợp.
Điều chỉnh Gain ở hai kênh đến mức thấp nhất.
Mở nguồn của Amply, từ từ tăng nút Gain lên như mong muốn.

Xin đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng

1.INPUT GAIN (dB) :
Những núm xoay này dùng để điều chỉnh độ lớn tín hiệu cho mỗi kênh.
Khi muốn kết nối thêm thiết bị hay bật/tắt nguồn của Amply phải giảm nhỏ Gain hết cỡ để đảm bảo không làm hỏng loa.
Sau khi đã kết nối, mở nguồn của Ampli. Thông thường vặn Gain lên mức lớn nhất.
Đèn báo POWER (PWR)
Đèn báo POWER sáng ở cả hai kênh, báo hiệu Amply đang hoạt động.
Nếu đèn mờ có nghĩa là có sự cố về điện hoặc Amply quá nóng
Nếu đèn Power ở hai kênh đều tối có nghĩa là Amply đã tắt.
Nếu Amply ở chế độ Bridge thì chỉ có đèn ở kênh A sáng.
Đèn báo SIGNAL ACTIVITY (SIG)
Khi đèn này sáng có nghĩa là tín hiệu ra đã vượt quá 1 V RMS.
Đèn báo DDT ACTIVE.
Đèn này sáng khi DDT nén ở một kênh nhất định. Với nút DDT Enable/Defeat trên mặt sau Amply ở vị trí Enable, đèn báo chỉ ra là đang cắt giảm trên một kênh tương ứng.

2.POWER SWITCH
Đây là nút tắt / mở nguồn cho Amply. Sau khi bật công tắc, mạch Relay hoạt động. Khoảng 3 giây thì thiết bị mới hoạt động. Điều này bảo vệ cho các thiết bị, loa được nối với Amply không bị cháy.

3.CIRCUIT BREAKER.
Trên tất cả Amply Series PV đều có mạch bảo vệ nhằm bảo vệ Amply không bị quá tải hay quá nóng dẫn đến hư hỏng.

4.BINDING POST OUTPUTS
Nắp chống shock cho đường ra của loa trên PV Amplifier. Trên mỗi kênh, đường ra nằm song song với nhau và có thể dùng Jack cắm hình chuối hoặc dây xoắn dành cho loa và cũng có thể dùng jack Speakon (9). Nếu sử dụng ở công suất lớn có thể dùng cả hai nhưng phải bào đảm là loa không bị hút nhau. Vị trí của nắp đỏ là tín hiệu ra cho mỗi kênh, vị trí của nắp đen là nối mass. Nắp đỏ được nối vào đường input dương của loa Hoạt động ở chế độ Bridge, chỉ được dùng nắp đỏ và loa phóng thanh được nối ở giữa 2 nắp đỏ.

Chú ý : Tải những loa song song ở chế độ Stereo nhỏ nhất là 4 ohm cho mỗi kênh hay 4 ohm ở chế độ Bridge. Hoặc tải 4 ohm cho mỗi kênh ở chế độ Stereo và 8 ohm ở chế độ bridge thì máy sẽ hoạt động tốt hơn và lâu hơn vì Amply không bị nóng. Hoạt động ở mức tải trên 4 ohm tại mỗi kênh và ngay khi ở điều kiện Circuit mở cũng vẫn an toàn nhưng tải dưới 2 ohm thì sẽ làm cho Amply nóng lên dẫn đến cháy.

5.SPEAKON OUTPUT

PV Amplifier sử dụng 3 đầu nối Speakon 4 bán dẫn, 1 dùng cho chế độ Bridge và 2 cái còn lại cho mỗi kênh xem kỹ hướng dẫn sử dụng chế độ Bridge trước khi dùng. Mỗi kênh có 1 điện trở bằng nhau tại đầu ra. Tóm lại tất cả các Speakon đã dẫn nối bên trong được gọi là chế độ “High Current”, với chân 1+ và 2+ nằm song song, chân 1- và 2- nằm song song. Đối với kênh A và B Speakon thì ngõ ra là chân 1+ và 2+, chân 1- và 2- nối mát. Đối với Bridge Speakon, kênh A sẽ là 1+ và 2+,kênh B sẽ là 1- và 2-.
Chú ý : Luôn luôn kiểm tra dây nối Speakon trước khi sử dụng.


6.MODE SWITCH
Nút này dùng để lựa chọn chế độ Stereo hay Bridge.

7.DDT SWITCH
Nút này dùng để mở hoặc ngắt mạch DDT. Thông thường chức năng của DDT có thể làm giảm tối thiểu sự ngắt quãng hay quá tải trên cả hai kênh.

POWER AMPLIFIER SERIES PV (tiếp theo)

8.FAN GRILL
Thiết bị này có hai quạt gió làm mát ở phía sau vì vậy không để bất cứ vật gì làm cản gió lưu thông. Quạt tự động điều chỉnh tốc độ nếu máy trở nên nóng hơn và hoạt động liên tục không bao giờ ngừng trừ khi bạn tắt máy.

9.INPUT BARRIER STRIP
Đây là đường vào sử dụng dây trần.

10.COMPO INPUT CONNECTOR
Bộ nối Compo sử dụng 2 loại Jack : Canon cái và Jack phone 6 ly đường vào Balance cho mỗi kênh. Jack Canon được nối với chân 1 mát, chân 2+ và chân 3-. Jack 6 ly được nối với 3 loại đường dẫn : tip + / ring - / sleev mát. Ta thấy rằng Jack Canon, 6 ly và Barrier Strip Input được nối song song, vì vậy đường vào Balance nối với kênh có thể dùng Jack Canon đực,1 phone jack 3 đường dẫn hoặc dây trần để nối với Barrier Strip.

Công tắc nhấn LOW CUT
Khi nhấn nút này vào Amply sẽ cắt những tần số thấp từ 40 Hz trở xuống.
Nhả ra thì không có chức năng này.
Chức năng LOW CUT ở mỗi kênh hoạt động độc lập với chức năng của Crossover.
Công tắc nhấn CROSSOVER (150Hz XOVER)
Nút này dùng để kích hoạt Crossover ở tần số 150 Hz cho mỗi kênh. Amply PV cho 2 Crossover 150Hz. Nó được thiết kế hết sức đặc biệt nhằm tăng sức chịu đựng cho loa trong trường hợp dùng bi-amped.

11.THRU / LOW OUT Jack
Bình thường thì tín hiệu tại ngõ ra THRU cũng là tín hiệu của ngõ Input.
Khi ta nhấn nút Crossover thì lúc đó ngõ ra Low Out sẽ cho ta một tín hiệu có tần số từ 150Hz trở xuống.

12.HIGH OUT JACK
Khi ta nhấn nút Crossover thì lúc đó ta sẽ có đường High Out, đường High Out đó sẽ cho ta một tín hiệu ở tần số từ 150Hz trở lên.

13.INDUSTRIAL AND COMMERCIAL INTALLATIONS

Sử dụng Amply cho mục đích thương mại hay ở những nơi đòi hỏi công suất cao thì Amplifier nên đặc ở vị trí thứ 19 trong khung. Không nhất thiết phải chừa khoảng cách giữa mỗi Amply vì Amply hút khí mát để giải nhiệt từ phía sau và thải ra phí trước. Tuy nhiên vẫn nên chọn những nơi đủ mát để Amply hoạt động tốt hơn vì nếu quá nóng Amply sẽ tự động ngắt. Đèn PWR Leds trên cả hai kênh mờ dần và tắt là dấu hiệu Amply quá nóng và sắp ngắt. Như một quy luật chung, tất cả các thiết bị điện sẽ bền bỉ hơn nếu sử dụng ở nơi thoáng mát.

14.BRIDGE MODE
Chế độ Bridge trên ampli Stereo thường bị hiểu nhầm là mức hoạt động thật. Điều đó cơ bản như sau : Khi hai kênh của Amply hoạt động ở chế độ Bridge nó sẽ được chuyển sang một kênh với công suất gấp 2 lần công suất bình thường. Ví dụ Amplifier PV – 1500 thì chạy 750W 1 kênh và 2 ohm, ở chế độ Bridge sẽ chạy1500W với trở kháng loa 4 ohm, ở chế độ này điện trở kèm theo phải là 4 hoặc 8 ohm không bao giờ dưới 4 ohm.

15.DDT
Peavey đã đăng ký bản quyền chu kỳ nén DDT, công nghệ này cho phép các kỹ thuật viên âm thanh nâng mức sử dụng cúa Amply và loa lên cao nhất và tránh được sử quá tải khi Amply hoạt động ở mức độ cao. Hệ thống nén được kích hoạt bởi 1 chu kỳ duy nhất. DDT giảm thiểu sự hư hại cho loa và Amply.

POWER AMPLIFIER SERIES PV

*CÀI ĐẶT CƠ BẢN:

Lắp đặt Amplifier vào khung, ở vị trí thích hợp để dễ sử dụng.
Đặt Amly ở nơi thoáng mát.
Nối các thiết bị cần dùng vào và điều chỉnh chế độ Stereo hay Bridge.
Nối loa với những ngõ ra của Amply
Lưu ý : Tắt Amply khi kết nối, dùng nguồn điện thích hợp.
Điều chỉnh Gain ở hai kênh đến mức thấp nhất.
Mở nguồn của Amply, từ từ tăng nút Gain lên như mong muốn.

Xin đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng

1.INPUT GAIN (dB) :
Những núm xoay này dùng để điều chỉnh độ lớn tín hiệu cho mỗi kênh.
Khi muốn kết nối thêm thiết bị hay bật/tắt nguồn của Amply phải giảm nhỏ Gain hết cỡ để đảm bảo không làm hỏng loa.
Sau khi đã kết nối, mở nguồn của Ampli. Thông thường vặn Gain lên mức lớn nhất.
Đèn báo POWER (PWR)
Đèn báo POWER sáng ở cả hai kênh, báo hiệu Amply đang hoạt động.
Nếu đèn mờ có nghĩa là có sự cố về điện hoặc Amply quá nóng
Nếu đèn Power ở hai kênh đều tối có nghĩa là Amply đã tắt.
Nếu Amply ở chế độ Bridge thì chỉ có đèn ở kênh A sáng.
Đèn báo SIGNAL ACTIVITY (SIG)
Khi đèn này sáng có nghĩa là tín hiệu ra đã vượt quá 1 V RMS.
Đèn báo DDT ACTIVE.
Đèn này sáng khi DDT nén ở một kênh nhất định. Với nút DDT Enable/Defeat trên mặt sau Amply ở vị trí Enable, đèn báo chỉ ra là đang cắt giảm trên một kênh tương ứng.

2.POWER SWITCH
Đây là nút tắt / mở nguồn cho Amply. Sau khi bật công tắc, mạch Relay hoạt động. Khoảng 3 giây thì thiết bị mới hoạt động. Điều này bảo vệ cho các thiết bị, loa được nối với Amply không bị cháy.

3.CIRCUIT BREAKER.
Trên tất cả Amply Series PV đều có mạch bảo vệ nhằm bảo vệ Amply không bị quá tải hay quá nóng dẫn đến hư hỏng.

4.BINDING POST OUTPUTS
Nắp chống shock cho đường ra của loa trên PV Amplifier. Trên mỗi kênh, đường ra nằm song song với nhau và có thể dùng Jack cắm hình chuối hoặc dây xoắn dành cho loa và cũng có thể dùng jack Speakon (9). Nếu sử dụng ở công suất lớn có thể dùng cả hai nhưng phải bào đảm là loa không bị hút nhau. Vị trí của nắp đỏ là tín hiệu ra cho mỗi kênh, vị trí của nắp đen là nối mass. Nắp đỏ được nối vào đường input dương của loa Hoạt động ở chế độ Bridge, chỉ được dùng nắp đỏ và loa phóng thanh được nối ở giữa 2 nắp đỏ.

Chú ý : Tải những loa song song ở chế độ Stereo nhỏ nhất là 4 ohm cho mỗi kênh hay 4 ohm ở chế độ Bridge. Hoặc tải 4 ohm cho mỗi kênh ở chế độ Stereo và 8 ohm ở chế độ bridge thì máy sẽ hoạt động tốt hơn và lâu hơn vì Amply không bị nóng. Hoạt động ở mức tải trên 4 ohm tại mỗi kênh và ngay khi ở điều kiện Circuit mở cũng vẫn an toàn nhưng tải dưới 2 ohm thì sẽ làm cho Amply nóng lên dẫn đến cháy.

5.SPEAKON OUTPUT

PV Amplifier sử dụng 3 đầu nối Speakon 4 bán dẫn, 1 dùng cho chế độ Bridge và 2 cái còn lại cho mỗi kênh xem kỹ hướng dẫn sử dụng chế độ Bridge trước khi dùng. Mỗi kênh có 1 điện trở bằng nhau tại đầu ra. Tóm lại tất cả các Speakon đã dẫn nối bên trong được gọi là chế độ “High Current”, với chân 1+ và 2+ nằm song song, chân 1- và 2- nằm song song. Đối với kênh A và B Speakon thì ngõ ra là chân 1+ và 2+, chân 1- và 2- nối mát. Đối với Bridge Speakon, kênh A sẽ là 1+ và 2+,kênh B sẽ là 1- và 2-.
Chú ý : Luôn luôn kiểm tra dây nối Speakon trước khi sử dụng.


6.MODE SWITCH
Nút này dùng để lựa chọn chế độ Stereo hay Bridge.

7.DDT SWITCH
Nút này dùng để mở hoặc ngắt mạch DDT. Thông thường chức năng của DDT có thể làm giảm tối thiểu sự ngắt quãng hay quá tải trên cả hai kênh.

GPS SERIES AMPLIFIERS(Phần 2)

Chú ý khi sử dụng GPS 900 và 1500

Đối với hai Model này, khi ở chế độ Bridged dành cho kênh B thì đèn Power Led chỉ
sáng lên một chút rồi tắt.

INPUT

V. Kênh A kết hợp với input

GPS 900 và 1500
Đây là đường Input được sử dụng cho 2 loại Jack dành cho mỗi kênh là : Canon và 6 ly, nên sử dụng Jack của Neutrik để kết nối.
Dùng Jack Canon cái tại đường vào nối với hai hệ thống mạch điện của OP AMP thì sẽ giảm thiểu được độ ồn và loại bỏ mọi sự nhiễu từ bên ngoài.

VI. KÊNH B KẾT HỢP VỚI INPUT

Cũng giống như mục 5 ngoại trừ dùng cho Bridge Mode.

VII. INPUT POLARITY ( phân cực đường vào)

Vị trí được đặt giữa đường vào kênh A và kênh B là nút phân cực (Input Polarity) cho phép ta chọn lựa cực đúng nhất của đườngvào XLR.

VIII THRU

Mỗi kênh có một loại Jack Phone riêng. Jack Thru này rất dễ sử dụng. Khi dùng Jack XLR để lấy tín hiệu từ mục 5 và 6 thì Jack Thru này chính là đường Out, và bạn có thể dùng đường Out này để nối với đường Input của chính Ampli này hay của bất kỳ Ampli nào khác trên cùng một Rack. Cũng giống như vậy khi bạn dùng Jack 6 ly để kết nối thì Jack Thru này bây giờ sẽ trở thành ‘Bridged’
Chú ý : Jack Thru này chỉ dùng cho đường output.

OUTPUT

IX. SPEAKER OUTPUT CONNECTORS

Mỗi GPS Series Amplifier có hai đường Output nằm song song với nhau, mỗi Model có một loại Jack Output khác nhau, do đó khi sử dụng bạn phải chú ý đến Model và hiệu điện thế của từng sản phẩm.

GPS 900 OR GPS 1500 120 VAC (DOMESTIC ) MODELS

Đặc điểm riêng biệt của hai Model này là dùng Jack 6 ly tại đường Output, có hai Jack 6 ly song song cho mỗi kênh A và B, ngoài ra còn có Binding Post cho mỗi kênh.

Tất cả Model GPS khác.

Những Model này đều có Jack nối Speakon 4 dây với 1+, 1-,2+ và 2-, những Jack Speakon này trong Amply được nối với khoá 1+ và 2+ song song với Output cực dương, khóa 1- và 2- song song với Input cực âm, đây là điểm tiêu biểu của từng kênh.

X. BINDING POST OUTPUT CONNECTORS

Mỗi kênh của mỗi Model có 5 đường để nối với đường Output của loa, đường Output đó nằm song song với nhau. Cáp nối ta sử dụng Jack hình chuối hoặc dây trần, nên nhớ phải dùng điện cực đúng. Binding Post màu đỏ truyền tín hiệu Output cho mỗi kênh và được nối với cực dương Input của loa phóng thanh, Binding Post màu đen nối với sườn máy. Còn hoạt động của Bridge thì ta chỉ dùng Binding Post màu đỏ.
Khi kết nối bạn phải lưu ý, mức độ tối thiểu mà loa tải được là 2 omhs ở mỗi kênh hoặc 4 ohms ở chế độ Bridge hay 4 omhs ở mỗi kênh hoặc 8 ohms ở chế độ Bridge nếu bạn để dưới 2 ohms thì Amplifier của bạn có khả năng sẽ bị cháy.

DDT COMPRESSION

XI. DDT DEFEAT

Đây là nút báo hiệu khi Amply của bạn bị quá tải, nó bảo vệ loa khỏi những tín hiệu sai gây hư hại cho loa, chỉ có GPS 900 và 1500 mới có chế độ này, nếu bạn để nút này ở vị trí ‘In’ thì nó không có tác dụng bảo vệ.

BẢN HƯỚNG DẪN

Để an toàn và thuận tiện chúng tôi đã kết hợp 3 dây cáp lại thành một ổ cắm, trong một số trường hợp nó không thích hợp để di chuyển thì bạn có thể không dùng ổ cắm này mà thay vào đó bạn có thể dùng adapters
Lưu ý : Luôn luôn tắt Ampli khi kết nối.

COOLING REQUIREMENT (GPS 900 và 1500)

Hai model này cần một lượng khí lạnh để làm mát khi hoạt động và đồng thời hai quạt ở phía sau sẽ tự động quay khi nhiệt độ tăng.
Chú ý : Nếu Amply của bạn để trên kệ bạn không được đóng cửa, hay có bất cứ vật gì đè lên và bảo đảm rằng không có gì cản trở khí nóng trong máy thoát ra và khí lạnh ở ngoài thổi vào.

INPUT CONNECTION

Bộ nối vào đường Input này được sử dụng cho tín hiệu Audio Balance hay Unbalance, khi sử dụng nguồn Unbalance, nối với Ground bằng cách lắp một dây nối với bộ nối tín hiệu Ground, nếu đường vào ngược cực để nổi thì sẽ mất 6 dB tại Gain.

GPS SERIES AMPLIFIERS(Phần 2)

Chú ý khi sử dụng GPS 900 và 1500

Đối với hai Model này, khi ở chế độ Bridged dành cho kênh B thì đèn Power Led chỉ
sáng lên một chút rồi tắt.

INPUT

V. Kênh A kết hợp với input

GPS 900 và 1500
Đây là đường Input được sử dụng cho 2 loại Jack dành cho mỗi kênh là : Canon và 6 ly, nên sử dụng Jack của Neutrik để kết nối.
Dùng Jack Canon cái tại đường vào nối với hai hệ thống mạch điện của OP AMP thì sẽ giảm thiểu được độ ồn và loại bỏ mọi sự nhiễu từ bên ngoài.

VI. KÊNH B KẾT HỢP VỚI INPUT

Cũng giống như mục 5 ngoại trừ dùng cho Bridge Mode.

VII. INPUT POLARITY ( phân cực đường vào)

Vị trí được đặt giữa đường vào kênh A và kênh B là nút phân cực (Input Polarity) cho phép ta chọn lựa cực đúng nhất của đườngvào XLR.

VIII THRU

Mỗi kênh có một loại Jack Phone riêng. Jack Thru này rất dễ sử dụng. Khi dùng Jack XLR để lấy tín hiệu từ mục 5 và 6 thì Jack Thru này chính là đường Out, và bạn có thể dùng đường Out này để nối với đường Input của chính Ampli này hay của bất kỳ Ampli nào khác trên cùng một Rack. Cũng giống như vậy khi bạn dùng Jack 6 ly để kết nối thì Jack Thru này bây giờ sẽ trở thành ‘Bridged’
Chú ý : Jack Thru này chỉ dùng cho đường output.

OUTPUT

IX. SPEAKER OUTPUT CONNECTORS

Mỗi GPS Series Amplifier có hai đường Output nằm song song với nhau, mỗi Model có một loại Jack Output khác nhau, do đó khi sử dụng bạn phải chú ý đến Model và hiệu điện thế của từng sản phẩm.

GPS 900 OR GPS 1500 120 VAC (DOMESTIC ) MODELS

Đặc điểm riêng biệt của hai Model này là dùng Jack 6 ly tại đường Output, có hai Jack 6 ly song song cho mỗi kênh A và B, ngoài ra còn có Binding Post cho mỗi kênh.

Tất cả Model GPS khác.

Những Model này đều có Jack nối Speakon 4 dây với 1+, 1-,2+ và 2-, những Jack Speakon này trong Amply được nối với khoá 1+ và 2+ song song với Output cực dương, khóa 1- và 2- song song với Input cực âm, đây là điểm tiêu biểu của từng kênh.

X. BINDING POST OUTPUT CONNECTORS

Mỗi kênh của mỗi Model có 5 đường để nối với đường Output của loa, đường Output đó nằm song song với nhau. Cáp nối ta sử dụng Jack hình chuối hoặc dây trần, nên nhớ phải dùng điện cực đúng. Binding Post màu đỏ truyền tín hiệu Output cho mỗi kênh và được nối với cực dương Input của loa phóng thanh, Binding Post màu đen nối với sườn máy. Còn hoạt động của Bridge thì ta chỉ dùng Binding Post màu đỏ.
Khi kết nối bạn phải lưu ý, mức độ tối thiểu mà loa tải được là 2 omhs ở mỗi kênh hoặc 4 ohms ở chế độ Bridge hay 4 omhs ở mỗi kênh hoặc 8 ohms ở chế độ Bridge nếu bạn để dưới 2 ohms thì Amplifier của bạn có khả năng sẽ bị cháy.

DDT COMPRESSION

XI. DDT DEFEAT

Đây là nút báo hiệu khi Amply của bạn bị quá tải, nó bảo vệ loa khỏi những tín hiệu sai gây hư hại cho loa, chỉ có GPS 900 và 1500 mới có chế độ này, nếu bạn để nút này ở vị trí ‘In’ thì nó không có tác dụng bảo vệ.

BẢN HƯỚNG DẪN

Để an toàn và thuận tiện chúng tôi đã kết hợp 3 dây cáp lại thành một ổ cắm, trong một số trường hợp nó không thích hợp để di chuyển thì bạn có thể không dùng ổ cắm này mà thay vào đó bạn có thể dùng adapters
Lưu ý : Luôn luôn tắt Ampli khi kết nối.

COOLING REQUIREMENT (GPS 900 và 1500)

Hai model này cần một lượng khí lạnh để làm mát khi hoạt động và đồng thời hai quạt ở phía sau sẽ tự động quay khi nhiệt độ tăng.
Chú ý : Nếu Amply của bạn để trên kệ bạn không được đóng cửa, hay có bất cứ vật gì đè lên và bảo đảm rằng không có gì cản trở khí nóng trong máy thoát ra và khí lạnh ở ngoài thổi vào.

INPUT CONNECTION

Bộ nối vào đường Input này được sử dụng cho tín hiệu Audio Balance hay Unbalance, khi sử dụng nguồn Unbalance, nối với Ground bằng cách lắp một dây nối với bộ nối tín hiệu Ground, nếu đường vào ngược cực để nổi thì sẽ mất 6 dB tại Gain.

GPS SERIES AMPLIFIERS (Phần 3)

SIGNAL MODE CONFIGURATION

Amply GPS được thiết kế có hai kênh (stereo) hay chế độ bridge ở bộ nối đường vào và qua nút Mode. Để gởi cùng một tín hiệu đến cả hai kênh thì ta lấy tín hiệu từ Input tới kênh A qua bộ nối Input. Chạy một dây điện từ Jack Thru của kênh A tới Input của kênh B, sau đó cả hai kênh sẽ nhận tín hiệu Input của kênh A, nhưng nó sẽ hoạt động tự do. Loa sẽ được nối như trong chế độ Stereo.
Chế độ Bridge chuyển đổi Amply thành một kênh đơn với công suất ngang bằng với tổng công suất của hai kênh, ở chế độ Bridge, các kênh hoạt động đối cực với nhau vì vậy một kênh thì đẩy ra một kênh đẩy vô. Tín hiệu được nối với bộ nối Input kênh A. Loa chỉ được nối với đường ra dương (+).
CHÚ Ý : Không được nối những đường ra của Amply lại với nhau.

SPEAKER OUTPUT CONNECTIONS

Khi kết nối đường ra loa bạn phải tắt Amply và bảo đảm rằng kháng trở tải không thấp hơn mức quy định.




DDT

Gain ở kênh sẽ tự động giảm nhằm bảo vệ loa tránh những hư hại do những sóng vuông liên tục tăng cao, điều này được báo hiệu bởi đèn Led DDT.

LOAD FAULT CORRECTION

LFC – sửa lỗi trong quá trình tải – là một mạch điện vừa mới sáng tạo. Mạch điện này nhằm giảm Gain giúp Amply hoạtđộng ở mức độ an toàn trong chuyển tải bất thường, sự kích hoạt của FLC không nghe được trong sử dụng bình thường. Ngoài ra nếu kháng trở cực thấp và mạch điện ngắn được sử dụng trong suốt điều kiện mức độ tín hiệu cao thì rơle đường ra của tín hiệu sẽ mở.

INITIALIZATION PROTECTION

IP hoạt động mỗi khi Amply được mở hay sau một điều kiện bảo vệ. Trong suốt thời gian mở, Amly sẽ đi vào chế độ bảo vệ và để cho loa tải những đường không được nối cho đến khi Amply quyết định tình trạng hoạt động của Amly là bình thường. Mạch IP sẽ giảm tín hiệu trong suốt quá trình bảo vệ tín hiệu hoạt động. Sau khi rơle được thả Gain dần dần tăng lên đến mức độ giảm đã được ấn định để tránh áp lực không cần thiết lên loa.

THERMAL PROTECTION

Nếu nhiệt độ ở những máng xả nhiệt đạt đến mức độ cao không bình thường, Amply sẽ tự động bảo vệ bằng cách ngắt mạch nối với loa cho đến khi nhiệt độ trở lại bình thường. Trong suốt thời gian này đèn Led sẽ không sáng ở những kênh đặc biệt và những quạt làm mát sẽ hoạt động ở mức độ cao nhất.

 SHORT CIRCUIT

Nếu một đường ra bị ngắn thì LFC, rơle của loa và mạch nhiệt sẽ tự động bảo vệ Amply. LFC sẽ bắt tín hiệu của mạch ngắn như một điều kiện tải không bình thường và giảm Gain đến mức độ an toàn. Trong những điều kiện khắc nghiệt rơle của loa sẽ ngắt đường tải và trở lại hoạt động như ban đầu.

DC VOLTAGE PROTECTION

Nếu 1 kênh của Amply nhận được volt DC hay tín hiệu âm thanh tại Output của nó thì ngay tức khắc rơle của loa sẽ mở để tránh loa.

GPS SERIES AMPLIFIERS (Phần 3)

SIGNAL MODE CONFIGURATION

Amply GPS được thiết kế có hai kênh (stereo) hay chế độ bridge ở bộ nối đường vào và qua nút Mode. Để gởi cùng một tín hiệu đến cả hai kênh thì ta lấy tín hiệu từ Input tới kênh A qua bộ nối Input. Chạy một dây điện từ Jack Thru của kênh A tới Input của kênh B, sau đó cả hai kênh sẽ nhận tín hiệu Input của kênh A, nhưng nó sẽ hoạt động tự do. Loa sẽ được nối như trong chế độ Stereo.
Chế độ Bridge chuyển đổi Amply thành một kênh đơn với công suất ngang bằng với tổng công suất của hai kênh, ở chế độ Bridge, các kênh hoạt động đối cực với nhau vì vậy một kênh thì đẩy ra một kênh đẩy vô. Tín hiệu được nối với bộ nối Input kênh A. Loa chỉ được nối với đường ra dương (+).
CHÚ Ý : Không được nối những đường ra của Amply lại với nhau.

SPEAKER OUTPUT CONNECTIONS

Khi kết nối đường ra loa bạn phải tắt Amply và bảo đảm rằng kháng trở tải không thấp hơn mức quy định.




DDT

Gain ở kênh sẽ tự động giảm nhằm bảo vệ loa tránh những hư hại do những sóng vuông liên tục tăng cao, điều này được báo hiệu bởi đèn Led DDT.

LOAD FAULT CORRECTION

LFC – sửa lỗi trong quá trình tải – là một mạch điện vừa mới sáng tạo. Mạch điện này nhằm giảm Gain giúp Amply hoạtđộng ở mức độ an toàn trong chuyển tải bất thường, sự kích hoạt của FLC không nghe được trong sử dụng bình thường. Ngoài ra nếu kháng trở cực thấp và mạch điện ngắn được sử dụng trong suốt điều kiện mức độ tín hiệu cao thì rơle đường ra của tín hiệu sẽ mở.

INITIALIZATION PROTECTION

IP hoạt động mỗi khi Amply được mở hay sau một điều kiện bảo vệ. Trong suốt thời gian mở, Amly sẽ đi vào chế độ bảo vệ và để cho loa tải những đường không được nối cho đến khi Amply quyết định tình trạng hoạt động của Amly là bình thường. Mạch IP sẽ giảm tín hiệu trong suốt quá trình bảo vệ tín hiệu hoạt động. Sau khi rơle được thả Gain dần dần tăng lên đến mức độ giảm đã được ấn định để tránh áp lực không cần thiết lên loa.

THERMAL PROTECTION

Nếu nhiệt độ ở những máng xả nhiệt đạt đến mức độ cao không bình thường, Amply sẽ tự động bảo vệ bằng cách ngắt mạch nối với loa cho đến khi nhiệt độ trở lại bình thường. Trong suốt thời gian này đèn Led sẽ không sáng ở những kênh đặc biệt và những quạt làm mát sẽ hoạt động ở mức độ cao nhất.

 SHORT CIRCUIT

Nếu một đường ra bị ngắn thì LFC, rơle của loa và mạch nhiệt sẽ tự động bảo vệ Amply. LFC sẽ bắt tín hiệu của mạch ngắn như một điều kiện tải không bình thường và giảm Gain đến mức độ an toàn. Trong những điều kiện khắc nghiệt rơle của loa sẽ ngắt đường tải và trở lại hoạt động như ban đầu.

DC VOLTAGE PROTECTION

Nếu 1 kênh của Amply nhận được volt DC hay tín hiệu âm thanh tại Output của nó thì ngay tức khắc rơle của loa sẽ mở để tránh loa.

GPS SERIES AMPLIFIERS (PHẦN 1)

Hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng dưới đây, điều này giúp an toàn cho bạn và cho sản phẩm của bạn. Mỗi phần sẽ có một bản hướng dẫn ngắn giúp bạn xác định vị trí mà bạn cần tìm. Một lần nữa xin chúc mừng và cám ơn bạn đã sử dụng sản phẩm nhãn hiệu Peavey.
KHÔNG BAO BÌ / ĐĂNG KÝ

Khi bạn mở thùng ra nếu phát hiện Amplifier có bất kỳ một lỗi nào thì phải báo cho chúng tôi biết ngay. Bạn phải bảo đảm rằng thùng giấy và tất cả các ling kiện vẫn còn nguyên, sau đó mang đến một trong những trung tâm dịch vụ Peavey Electronics, hoặc mang đến nơi mà bạn mua, chỉ chấp nhận bao bì gốc của Peavey. Vui lòng ghi đầy đủ thông tin vào trong tờ mẫu và gởi về Peavey Electronics, ở đó sẽ bảo hành cho bạn.

KHỞI ĐỘNG NHANH

Theo liệt kê từng phần các bước sử dụng cơ bản. Đây chỉ là các bước dùng để tham khảo, điều quan trọng nhất là bạn phải đọc kỹ toàn bộ trong cuốn hướng dẫn này để đảm bảo an toàn và đạt được mọi hoạt động tốt nhất của GPS Series amplifer.
Phương pháp cơ bản để setup Amplifier
1. Cắm điện nguồn
2. Đưa tín hiệu vào đường input
3. Nối các loa vào lổ cắm output
4. Nối điện nguồn đúng theo mức quy định
5. Vặn hai nút gain xuống mức thấp nhất sau đó nhấn nút On, từ từ tăng nút Gain lên.


AC POWER (công suất AC) nằm ở mặt ngoài của amply

AC power là yếu tố quyết định mức độ khếch đại âm thanh, vui lòng đọc cẩn thận bản hướng dẫn dưới đây, đặc biệt lưu ý đến những dấu hiệu cảnh báo.
Chú ý : Luôn luôn tắt GPS Series Amplifier khi kết nối.

I. REMOVABLE AC POWER CORD

Đây là nơi dành cho đường dây IEC mà cung cấp nguồn AC cho máy. Từ đây ta nối dây tới các nơi cần nối. Nếu bạn dùng hiệu điện thế không chính xác thì máy sẽ gặp sự cố.
Không được tháo chấu ra khỏi lổ cắm

II. NÚT AC POWER

Nút on / off ( mở và tắt amplifier )

III. POWER LED

Khi đèn Leds sáng có nghĩa là Amplifier đang hoạt động.

IV. MODE SWITCH

Đây là nút quyết định mọi hoạt động của Amplifier của bạn. Trứơc khi kết nối các tín hiệu và loa vào ampli bạn phải xác định là bạn muốn dùng chức năng nào ? Stereo hay Bridged
Stereo : Khi chúng ta dùng hệ thống ‘Stereo’ thì chúng ta được quyền sử dụng 2 kênh, không nhất thiết là kên trái hay phải, do đó Stereo Mode rất cần thiết cho hai Power Amps của đường vào Input, bạn có thể dùng một Stereo Input cho mỗi kênh hoặc đưa tín hiệu từ hai Mono Input tới Ampli. Cách tốt nhất để sử dụng hai đường Input này là dùng một kênh cho một Mono Main và đưa tín hiệu từ một kênh tới Mono Monitor. Để sử dụng hệ thống Stereo bạn phải đặt nút Mode ở vị trí Out. Trong nút Mode này kênh A Input sẽ tryền tín hiệu đến kênh A Output, kênh B Input sẽ truyền tín hiệu đến kênh B Output
Bridged hoặc Mono :

Trong chế độ Bridge hai kênh của Amply sẽ được kết thành 1 kênh Mono đơn. Khi bạn sử dụng Amly ở chế độ này một điều có lợi cho chúng ta là công suất sẽ tăng lên gấp đôi.
Ơ chế độ Bridged thì tín hiệu truyền ra là Mono và chỉ có kênh A hoạt động và không được nối kênh B với bất cứ thiết bị nào.
Trong chế độ Bridge hai kênh của Amply sẽ được kết thành 1 kênh Mono đơn. Khi bạn sử dụng Amly ở chế độ này một điều có lợi cho chúng ta là công suất sẽ tăng lên gấp đôi. Đúng rùi , nhưng chính xác hơn thì phải là : ta tận dụng được cả 2 vế công suất cho 1 đơn vị loa. Chứ công suất max của amply về bản chất có tăng lên được so với thiết kế của nó đâu.

Việc chạy stereo hay mono là tùy theo thiết bị amply, loa và yêu cầu thiết kế để có phương án phù hợp nhất

GPS SERIES AMPLIFIERS (PHẦN 1)

Hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng dưới đây, điều này giúp an toàn cho bạn và cho sản phẩm của bạn. Mỗi phần sẽ có một bản hướng dẫn ngắn giúp bạn xác định vị trí mà bạn cần tìm. Một lần nữa xin chúc mừng và cám ơn bạn đã sử dụng sản phẩm nhãn hiệu Peavey.
KHÔNG BAO BÌ / ĐĂNG KÝ

Khi bạn mở thùng ra nếu phát hiện Amplifier có bất kỳ một lỗi nào thì phải báo cho chúng tôi biết ngay. Bạn phải bảo đảm rằng thùng giấy và tất cả các ling kiện vẫn còn nguyên, sau đó mang đến một trong những trung tâm dịch vụ Peavey Electronics, hoặc mang đến nơi mà bạn mua, chỉ chấp nhận bao bì gốc của Peavey. Vui lòng ghi đầy đủ thông tin vào trong tờ mẫu và gởi về Peavey Electronics, ở đó sẽ bảo hành cho bạn.

KHỞI ĐỘNG NHANH

Theo liệt kê từng phần các bước sử dụng cơ bản. Đây chỉ là các bước dùng để tham khảo, điều quan trọng nhất là bạn phải đọc kỹ toàn bộ trong cuốn hướng dẫn này để đảm bảo an toàn và đạt được mọi hoạt động tốt nhất của GPS Series amplifer.
Phương pháp cơ bản để setup Amplifier
1. Cắm điện nguồn
2. Đưa tín hiệu vào đường input
3. Nối các loa vào lổ cắm output
4. Nối điện nguồn đúng theo mức quy định
5. Vặn hai nút gain xuống mức thấp nhất sau đó nhấn nút On, từ từ tăng nút Gain lên.


AC POWER (công suất AC) nằm ở mặt ngoài của amply

AC power là yếu tố quyết định mức độ khếch đại âm thanh, vui lòng đọc cẩn thận bản hướng dẫn dưới đây, đặc biệt lưu ý đến những dấu hiệu cảnh báo.
Chú ý : Luôn luôn tắt GPS Series Amplifier khi kết nối.

I. REMOVABLE AC POWER CORD

Đây là nơi dành cho đường dây IEC mà cung cấp nguồn AC cho máy. Từ đây ta nối dây tới các nơi cần nối. Nếu bạn dùng hiệu điện thế không chính xác thì máy sẽ gặp sự cố.
Không được tháo chấu ra khỏi lổ cắm

II. NÚT AC POWER

Nút on / off ( mở và tắt amplifier )

III. POWER LED

Khi đèn Leds sáng có nghĩa là Amplifier đang hoạt động.

IV. MODE SWITCH

Đây là nút quyết định mọi hoạt động của Amplifier của bạn. Trứơc khi kết nối các tín hiệu và loa vào ampli bạn phải xác định là bạn muốn dùng chức năng nào ? Stereo hay Bridged
Stereo : Khi chúng ta dùng hệ thống ‘Stereo’ thì chúng ta được quyền sử dụng 2 kênh, không nhất thiết là kên trái hay phải, do đó Stereo Mode rất cần thiết cho hai Power Amps của đường vào Input, bạn có thể dùng một Stereo Input cho mỗi kênh hoặc đưa tín hiệu từ hai Mono Input tới Ampli. Cách tốt nhất để sử dụng hai đường Input này là dùng một kênh cho một Mono Main và đưa tín hiệu từ một kênh tới Mono Monitor. Để sử dụng hệ thống Stereo bạn phải đặt nút Mode ở vị trí Out. Trong nút Mode này kênh A Input sẽ tryền tín hiệu đến kênh A Output, kênh B Input sẽ truyền tín hiệu đến kênh B Output
Bridged hoặc Mono :

Trong chế độ Bridge hai kênh của Amply sẽ được kết thành 1 kênh Mono đơn. Khi bạn sử dụng Amly ở chế độ này một điều có lợi cho chúng ta là công suất sẽ tăng lên gấp đôi.
Ơ chế độ Bridged thì tín hiệu truyền ra là Mono và chỉ có kênh A hoạt động và không được nối kênh B với bất cứ thiết bị nào.
Trong chế độ Bridge hai kênh của Amply sẽ được kết thành 1 kênh Mono đơn. Khi bạn sử dụng Amly ở chế độ này một điều có lợi cho chúng ta là công suất sẽ tăng lên gấp đôi. Đúng rùi , nhưng chính xác hơn thì phải là : ta tận dụng được cả 2 vế công suất cho 1 đơn vị loa. Chứ công suất max của amply về bản chất có tăng lên được so với thiết kế của nó đâu.

Việc chạy stereo hay mono là tùy theo thiết bị amply, loa và yêu cầu thiết kế để có phương án phù hợp nhất

Tư vấn mua Power

Tùy theo công suất loa, bác có thể lựa chọn. đáng lã bác phải cho biết muốn mua để dùng cho loa gì model nào, tiền bao nhiêu.
tôi có thể kể ra mấy hãng bác lựa chọn.
Cres audio,Crown, Peavey, QSC...........
Nếu bạn cần Power tiềng đẹp, chắc và bền thì dòng CS của Peavey là rất phù hợp

- Như dùng cho Loa 4 tất công suất tầm 800 W thì chọn CS 3000
- Power đánh sub đơn loại công suất thấp tầm 1000 W chọn CS 4000
- Còn Sub đôi thì chọn CS 4080 công suất 2500 W

Ngoài ra chúng tôi còn nhiều loại Power của nhiều hãng như Crest, Dallas, Peavey, Mackie

Tư vấn mua Power

Tùy theo công suất loa, bác có thể lựa chọn. đáng lã bác phải cho biết muốn mua để dùng cho loa gì model nào, tiền bao nhiêu.
tôi có thể kể ra mấy hãng bác lựa chọn.
Cres audio,Crown, Peavey, QSC...........
Nếu bạn cần Power tiềng đẹp, chắc và bền thì dòng CS của Peavey là rất phù hợp

- Như dùng cho Loa 4 tất công suất tầm 800 W thì chọn CS 3000
- Power đánh sub đơn loại công suất thấp tầm 1000 W chọn CS 4000
- Còn Sub đôi thì chọn CS 4080 công suất 2500 W

Ngoài ra chúng tôi còn nhiều loại Power của nhiều hãng như Crest, Dallas, Peavey, Mackie

Question Tại sao 2 nút GAIN của power nên để tối đa ?

Question Tại sao 2 nút GAIN của power nên để tối đa ?

Mình thấy có nhiều bạn chỉ để 2 nút gain ở đằng trước Power một nửa, có bạn để 1/4, có bạn để 3/4, có người lại khuyên luôn luôn mở tối đa !
Vậy ai đúng ai sai ta ?
1/ Nếu mở tối đa thì người ta làm 2 nút gain đó làm gì ? để mặc định tối đa có phải hay hơn không ?
2/ Còn mở 1/4 hay 1/2 hay 3/4 mới bảo vệ loa khỏi cháy đựợc chú, các bạn thấy có phải không ???
Mình thấy có nhiều bạn chỉ để 2 nút gain ở đằng trước Power một nửa, có bạn để 1/4, có bạn để 3/4, có người lại khuyên luôn luôn mở tối đa !
Vậy ai đúng ai sai ? chị giai thich dum
1/ Nếu mở tối đa thì người ta làm 2 nút gain đó làm gì ? để mặc định tối đa có phải hay hơn không ?
2/ Còn mở 1/4 hay 1/2 hay 3/4 mới bảo vệ loa khỏi cháy đựợc chú, em chua hieu chi giai thich dum nhe ???
Các bác ơi, nếu bác nào tham dự tập huấn của Mr Marty, sẽ hiểu rất rõ về điều này : chứng minh bằng lý thuyết, thực tế, hình ảnh (dùng máy đo để mọi người thấy rõ) và âm thanh lun.

Nếu ai chưa đi, kỳ này đi tham dự đi, sẽ tâm phục khẩu phục ngay.

Ở đây, mình chỉ nói tại sao thôi nhé :

1/ 2 nút đằng trước main thật ra không phải là volume lớn nhỏ, mà là sensitivity level (để chỉnh độ nhạy của ampli).
2/ Bất cứ cục power nào cũng có giới hạn tối đa của nó, được gọi là 2 Voltage Rail (tạm dịch là 2 rãnh tối đa của hiệu điện thế). 2 Rãnh này giới hạn mức trên và dưới của hiệu điện thế của power. 2 rãnh này cũng là giới hạn tối đa của Headroom (xin đọc bài headroom là gì) của power.
3/ Khi bạn điều chỉnh 2 nút sensitivity này, có nghĩa là bạn tăng giảm mức headroom của power.

Nói đến đây, bạn vẫn mông lung chưa hiểu ???

Khi bạn đưa 2 nút sensitivity lên tối đa, có nghĩa là headroom của power lên tối đa, cũng có nghĩa là hiệu suất của power đươc đưa lên tối đa. Khi bạn giảm 2 nút này, Headroom bị kéo xuống, có nghĩa là khả năng bị CLIP của bạn sẽ dễ xảy ra hơn...

Nói đến đây, chắc bạn đã hiểu : mua 1 cục power 1000 usd, có 1000 W, mà đem giảm nửa 2 nút gain, thì power chỉ còn có bao nhiêu W ? (bạn cứ coi công thức dB là ra ngay : nếu giảm 6 dB, có nghĩa là giảm 4 lần công suất - coi bài db cơ bản - hay công suất chỉ còn 250 W)
Haha, bạn bỏ 1000 Usd, mua 1000w, giờ đây, chỉ xài có 250 W ???

VẬY THÌ, CỨ LUÔN LUÔN TĂNG 2 NÚT GAIN LÊN TẬN CÙNG !!!

Bạn sợ tăng 2 nút gain lên tận cùng, cháy loa à ??? Không đâu, Hày đọc bài 10 lý do tại sao cháy loa và cách chọn công suất của power cho loa để hiểu tại sao loa bị cháy, đừng đổ oan nút GAIN, tội nghiệp em nó !!!
khi tăng hai nut Gen lên thì có ảnh hưởng zi khác không vậy, như là am thanh khong dược sắc sảo ?
Ảnh hưởng nhiều chứ, rất nhiều nữa là đàng khác :
1/ Âm thanh nghe thoát hơn nhiều !
2/ Tiếng bass chắc hơn

Bạn cứ để Gain ở 2 vị trí : 1 nửa rồi tăng hết là thấy ngay !
đã bao giờ dùng hết công suất thực tế của power với nút gain không ở vị trí maximum chưa ?
- Đúng , nút gain đó là chỉnh độ nhạy đầu vào của pow/amply .Và amply chỉ có 1 hệ số khuyêch đại công suất, khi thay đổi gain không phải thay đổi hệ số này của amply.

- Đúng, nút gain đó khi tăng kịch trần, bạn sẽ không phải lo về headroom của amply nữa.


Nhưng ...

- Bạn đã bao giờ nghĩ về Signal-to-Noise ratio ?
- Bạn có nghĩ là sẽ bù được gain đầu vào, mà không cần tăng quá mức nút gain trên amply không ?

Kỹ thuât nào cũng có giới hạn, vấn đề là ta tìm ra giải pháp tốt nhất.

- Xét trên 1 hệ thống âm thanh hoàn chỉnh : micro , mixer, processor, amply : mỗi thiết bị đều có noise, dù ít hay nhiều . Khi kết nối vào cả hệ thống, với gain của amply để max , chắc chắn loa sẽ có tạp âm nhất định. Nếu giảm gain, đương nhiên noise cũng giảm theo.
- Thiết kế gain trên amply về cơ bản giống như gain trên mixer , chắc chẳng có ai dại gì tăng tất cả các gain đó lên max ? Mà sẽ căn chỉnh sao cho khi tín hiệu vào max , thì tín hiệu kênh đó đạt 0dB trên level meter . Giả sử bạn có 1 micro , khi cắm vào mixer thì việc đầu tiên là căn gain đầu vào , bạn phải alo alo để chọn được vị trí gain phù hợp, sao cho khi bấm nút PFL , đèn hiển thị ở quanh mức 0dB. Việc gì xảy ra nếu bạn cứ tăng gain lên mãi? Bạn sẽ phải tăng khoảng cách micro ra xa , nếu muốn giữ mức 0dB, chứ để gần như cũ, sẽ bị clip. Và như vậy, tạp âm sẽ tăng lên tỉ lệ thuận theo mức gain.

Do vậy để đảm bảo các thông số kỹ thuật , thì không nhất thiết phải tăng gain hết mức . Mà có phương pháp để căn chỉnh , đảm bảo vẫn tối đa headroom , và tỉ lệ noise là nhỏ nhất
Đúng , nút gain đó là chỉnh độ nhạy đầu vào của pow/amply .Và amply chỉ có 1 hệ số khuyêch đại công suất, khi thay đổi gain không phải thay đổi hệ số này của amply.

- Đúng, nút gain đó khi tăng kịch trần, bạn sẽ không phải lo về headroom của amply nữa.


Nhưng ...

- Bạn đã bao giờ nghĩ về Signal-to-Noise ratio ?
- Bạn có nghĩ là sẽ bù được gain đầu vào, mà không cần tăng quá mức nút gain trên amply không ?

Kỹ thuât nào cũng có giới hạn, vấn đề là ta tìm ra giải pháp tốt nhất.

- Xét trên 1 hệ thống âm thanh hoàn chỉnh : micro , mixer, processor, amply : mỗi thiết bị đều có noise, dù ít hay nhiều . Khi kết nối vào cả hệ thống, với gain của amply để max , chắc chắn loa sẽ có tạp âm nhất định. Nếu giảm gain, đương nhiên noise cũng giảm theo.
- Thiết kế gain trên amply về cơ bản giống như gain trên mixer , chắc chẳng có ai dại gì tăng tất cả các gain đó lên max ? Mà sẽ căn chỉnh sao cho khi tín hiệu vào max , thì tín hiệu kênh đó đạt 0dB trên level meter . Giả sử bạn có 1 micro , khi cắm vào mixer thì việc đầu tiên là căn gain đầu vào , bạn phải alo alo để chọn được vị trí gain phù hợp, sao cho khi bấm nút PFL , đèn hiển thị ở quanh mức 0dB. Việc gì xảy ra nếu bạn cứ tăng gain lên mãi? Bạn sẽ phải tăng khoảng cách micro ra xa , nếu muốn giữ mức 0dB, chứ để gần như cũ, sẽ bị clip. Và như vậy, tạp âm sẽ tăng lên tỉ lệ thuận theo mức gain.

Do vậy để đảm bảo các thông số kỹ thuật , thì không nhất thiết phải tăng gain hết mức . Mà có phương pháp để căn chỉnh , đảm bảo vẫn tối đa headroom , và tỉ lệ noise là nhỏ nhất
1/ dùng power ở chế độ gain không maximum chưa ?
Đương nhiên là có rồi chứ, nhưng lúc đó có thể là 1 trong những trường hợp sau :
- Power đó kéo loa near field, và cần giảm 3 dB hoặc 6 dB cho những người ngồi gần.
- Hoặc những vị trí cần âm thanh nhỏ hơn vị trí khác nhưng chỉ vì có 1 out ra nhiều power nên đành phải giảm gain của những vị trí đó
- Loa có vấn đề ?

2/ Còn nếu dùng power bình thường, xin thưa
- Mình đều tăng gain kịch trần !
Tại sao ? thì như mình đã giải thích ở bài viết trên.

3/ Signal to noise ratio :
Tỉ lệ : Signal to Noise : tỉ lệ giữa tín hiệu âm thanh và tiếng ồn nền
Bạn đúng vì máy nào cũng có tỉ lệ này, nhưng bạn hoàn toàn sai khi nói rằng sẽ giảm được ồn nếu giảm gain !

Tại sao ? khi bạn giảm gain, nghĩa là bạn đã giảm tín hiệu đầu vào, và vì không đủ âm lượng, bạn lại tăng volume lên : điều này dẫn tới việc tín hiệu đầu vào bị giảm, nhưng vì âm lượng chung- bao gồm cả tín hiệu âm thanh và tiếng ồn nền- tăng lên do bạn tăng volume, và lúc này thì chắc chắn là tỉ lệ tín hiệu / tiếng ồn sẽ nhỏ hơn rất nhiều rồi (vì tử số giảm, nhưng mẫu số tăng) và lúc này thì tiếng ồn nền sẽ tăng lên cao, đúng không ?

Hãy làm thí nghiệm : căm mic rồi để gain chạy 0 dB, cho volume ở mức 0 dB (unity gain) rồi nghe thử, sau đó bạn giảm gain, sau đó nâng volume lên để bù lại lượng âm thanh mất sau khi giảm gain. Bây giờ nghe kỹ, lần nào thì tiếng ồn nền lớn hơn ?

4/ Gain của power có thiết kế giống gain mixer không ?
Rất tiếc phải trả lời rằng là SAI
Gain trên từng kênh của mixer nhằn mục đích phải khuếch đại nhiều impedance khác nhau: từ line cho đến mic, và cũng có rất nhiều loại line và loại mic, cho nên mức gain rất rộng, và chính vì thế, bạn phải cần PFL (pre fader level) để xác định đâu là mức Unity Gain (0 dB) cho mic, hoặc nhạc cụ đó...

Còn bản thân Input trên power chỉ có 1 chế độ vào là Line-thông thường +4dBU, có một số amp khác có input sensitivity khác...-, Và lúc này, nếu Gain trên power mang tác dụng như một bộ attenuator thì đúng hơn.

Nên bởi vậy, nếu nói GAIN của 2 cái này như nhau, xin xem lại !!!

Các bạn có bao giờ thắc mắc vị trí maximum lại mang trị số 0 dB ? Đó là bởi vì mức Unity Gain của power.

Và nếu bạn không để mức unity gain - tức 0 dB - có nghĩa là bạn đang làm hạ 2 Voltage Rail của power xuống. Và nếu hạ Voltage Rail xuống thì có nghĩa là tín hiệu âm thanh của bạn chỉ hoạt động được trong phạm vi hẹp hơn, hay nói một cách khác, dễ bị clip hơn,
Hãy làm thí nghiệm : căm mic rồi để gain chạy 0 dB, cho volume ở mức 0 dB (unity gain) rồi nghe thử, sau đó bạn giảm gain (gain cuả mixer?) , sau đó nâng volume lên (vol của amply ?)để bù lại lượng âm thanh mất sau khi giảm gain. Bây giờ nghe kỹ, lần nào thì tiếng ồn nền lớn hơn ?

Bạn chưa hiểu rõ ý của mình thì phải , khi tăng/giảm gain của thiết bị đấu sau (B), sẽ tăng/giảm âm lượng của cả signal/noise của thiết bị đấu trước (A) . Và đây mới là vấn đề : khi tín hiệu đi qua cả 2 thiết bị A và B sẽ mang theo signal/noise A + signal/noise B . Nếu giảm được gain của B thì noise của bản thân B sẽ giảm . Đương nhiên không thể giảm gain B quá nhiều vì sẽ mất headroom.

Giảm noise ở đây là giảm noise của chính bản thân thiết bị , chứ không thể thay đổi được tỉ lệ signal/noise của tín hiệu đầu vào

Lưu trữ Blog